- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
THẨM KIM NGAO (1717 – 1776)
Thẩm Kim Ngao, tự Thiên Lục, hiệu Cấp Môn, lúc tuổi già hiệu Tôn Sinh lão nhân, người đời Thanh, Tích Sơn (nay là Giang Tô, Vô Tích). Ông học rộng kinh sách xưa. Trước tuổi 40, ông chuyên chú học Nho. Ở tuổi trung niên, ông nổi tiếng là người thông kinh sách. Trong niên hiệu Càn Long (1736-1795), ...
TRẦN TỰ MINH
Trần Tự Minh, tự Lương Phủ, ngươi Lâm Xuyên (nay là Giang Tây) là chuyên gia trứ danh về phụ sản khoa đời Nam Tống. Ông viết quyển ‘Phụ Nhân Đại Toàn Lương Phương’ là quyển đầu tiên của Trung Quốc về khoa phụ sản có thế hệ hoàn chỉnh nhất. Nhà ông ba đời hành nghề ợ ông nội và cha ...
UÔNG CƠ (1463 - 1539)
Cư sĩ Uông Cơ, tự Tỉnh Chi, người đời Minh, Kỳ Môn (nay ]à An Huy, Cha ông là Uổng Vị, tự Dĩ Vọng, học với Chu Đan Khê, tinh thông y thuật, hành nghề y nổi tiếng đương thời. Ông thuở nhỏ học Kinh Xuân Thu, thi đỗ tú tài, lớn lên theo cha học y. Ông tính tình điềm đạm. Ông sống giản dị không cần ...
TUỆ TĨNH
Tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, hiệu Huệ Tĩnh, sau này khi đi tu, lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh. Quê làng Nghĩa Phú, tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Ông sinh vào thời nhà Trần (1225 – 1399), mồ côi bố mẹ từ lúc 6 tuổi, được ...
PHẠM VĂN BẢNG
Sống vào đời Duy Tân (1906 – 1916). Quê xã Nhuận Ốc, phủ Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, giỏi về y thuật, được phong chức Điều hộ. Ông xem mạch rất giỏi. Tương truyền mẹ của tri phủ Yên Khánh bị bệnh đã lâu, các thầy thuốc trong vùng đều cho là sắp chết. Lúc mời ông đến xem mạch, ông nói là không việc ...
NGÔ HỮU TÍNH (1587 – 1657)
Ngô Hữu Tính, tự Hựu Khả, hiệu Đạn Trai, người cuối đời Minh, Cô Tô (nay là Giang Tô, Tô Châu), ở Thái Hồ, Đồng Đình sơn, là một y gia trứ danh về bệnh truyền nhiễm vào quãng cuối đời Minh, đầu đời Thanh. Ông là nguồn viết bộ sách thứ nhất trong y học sử Trung Quốc chuyên luận thuật bệnh truyền ...
TRIỆU HIẾN KHẢ
Triệu Hiến Khả, tự Dưỡng Quỳ, tự hiệu Y Vu lư tử, người đời Minh, Ngân Huyện (nay là Chiết Giang, Ninh Ba), là một y gia lớn, đề xướng thuyết ‘Thận thủy mệnh hỏa’, cống hiến lớn cho học thuyết ‘mệnh môn’. Ông hiếu học, nghiên cứu sâu Dịch kinh, tinh thông y thuật. Sở học ...
TRẠCH VIÊN
Không biết quê quán ở đâu. Sống vào đời Gia Long, mở trường dạy y học ở La Khê (Bắc Ninh), vì vậy được gọi là ông lang La Khê. Ông viết quyển Trạch Viên Môn Truyền Tập Yếu Y Thư.
NGÔ ĐƯỜNG (1758 - 1836)
Ngô Đường, tự Cúc Thông, người đời Thanh, Giang Tô, Hoài âm, là đại biểu trọng yếu của học phái ôn bệnh sau Diệp Thiên Sĩ và Tiết Tuyết, có viết một sách chuyên về ôn bệnh học là ‘Ôn Bệnh Điều Biện’. Ông thông minh hiếu học, chuyên học khoa cử, Năm 19 tuổi, cha ông bệnh hơn một năm ...
NGUYỄN GIA PHAN (1749 – 1829)
Còn gọi là Nguyễn Thế Lịch, hiệu Dưỡng Hiên. Quê ở xã An Khánh (huyện Từ Liêm – Hà Nội ngày nay). Năm 16 tuổi đậu Hương cống, năm 27 tuổi đậu tiến sĩ, làm quan đến chức Tham tri chính sự kiêm Bồi tụng và Binh bộ hữu thị lang đời Lê Chiêu Thống. Được triều đình Tây Sơn giao cho việc chỉ huy phòng ...