- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Truyện cười: Xóa dấu vết
Một bợm nhậu trên đường về nhà thì bị ngã. Tới nhà, khi thay quần áo, liếc trong gương thấy vết thương, bợm ta cố gắng băng bó, sát trùng cẩn thận. Khi đặt lưng xuống giường, vợ vẫn ngủ say, anh ta yên chí là đã qua được mặt "sư tử Hà Đông" rồi. Đến sáng, bừng tỉnh vì tiếng tru tréo của vợ, bợm hỏi ...
Truyện cười: Vui sao nổi
Sau khi khám xong xuôi, bác sĩ bảo bệnh nhân: “Tất cả bộ phận trong người ông đều tốt cả. Bệnh do trí tượng tượng mà ra” Bác sĩ khuyên: - Ông đừng quá bi quan, tôi khuyên ông nên ca hát và vui cười nhiều cho đời tươi trẻ lại, nhất là lúc làm việc mệt nhọc… Bệnh nhân uể oải ...
Truyện cười: Chiếc xe lật
Một cậu bé vô tình làm đổ cái xe chở ngô. Người hàng xóm nghe thấy tiếng động liền bảo: "Này, Willis, không sao đâu. Sang đây ăn cơm với bác rồi lát nữa bác lật lại xe cho". "Bác thật là tốt", Willis trả lời. "Nhưng mà cháu sợ bố cháu không thích". "Vớ vẩn, sang đây", người hàng xóm cào cuột. ...
VƯƠNG THÁI LÂM (1798 – 1862)
Vương Thái Lâm, tự Húc Cao, biệt hiệu Thoái Tư cư sĩ, người đời Thanh, Giang Tô, Vô Tích. Cha ông là Vuông Khải Hiền, một nhà Nho chưa từng đỗ đạt. Nhà có năm anh em, ông là con nhỏ nhất, cho nên có tên là Ngũ Quan. Ông theo cha học Nho, được cha thương mến vì ông rất thông minh. Khi lớn, theo ...
ĐƯỜNG THẬN VI
Đường Thận Vi, tự là Thẩm Nguyên, nguyên người Tấn Nguyên, Thục Châu (nay là Sùng Khánh, Tứ Xuyên), sau dời chỗ ở đến Thành Đô. Ông là nhà dược học trứ danh đời Bắc Tống, có viết quyển sách lớn về dược vật học tựa là ‘Kinh Sử Chứng Loại Bị Cấp Bản Thảo’ (gọi tắt là ‘Chứng Loại ...
ĐÁI THIÊN CHƯƠNG
Đái Thiên Chương, tự Lân Giao, về già hiệu Bắc Sơn (được gọi là Bắc Sơn tích xinh), người đời Thanh, Thượng Nguyên (nay là Giang Tô, Giang Ninh), sinh sống quãng niêu hiệu Khang Hi và Ung chính (cuối thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 18). Ông tuổi nhỏ theo học với Lâm Thanh Lôi, học khoa cử, hiếu học, nhớ ...
VƯƠNG THÚC HÒA
Họ Vương Thúc, tên Hi, người Sơn Dương, Cao Bình thời Ngụy, Tấn (nay là Sơn Đông, Vi Sơn, Trâu Huyện), là ngươi biên soạn sớm nhất quyển Mạch Kinh’, hiện còn của Trung Quốc. Ông xuất thân ở gia đình nghèo, cần mẫn ham học, tánh tình trầm tĩnh, thích đọc sách kinh, sử, nhất là sách y học. ...
TRẦN THỰC CÔNG (1555 – 1636)
Trần Thực Công, tự Dục Nhân, hiệu Nhược Hư, người đời Minh, Đông Hải, Thông Châu (nay là Giang Tô, Nam Thông) là y gia trứ danh về ngoại khoa, có viết sách 'ngoại khoa chính tông’. Ông bị nhiều bệnh từ thuở nhỏ nên để ý đọc các sách y như ‘Tố Vấn’, ‘Nạn kinh’. Đến ...
ĐÀO CÔNG CHÍNH (1623 – ? )
Quê ở làng Cõi,huyện Vĩnh Lại, phủ Trung Hồng tỉnh Thượng Hộng (nay là thôn Hội Am, xã Cao Minh, huyện Vĩnh Bảo, tp Hải Phòng). Gia đình toàn là những người thông minh, học cao. Thuở nhỏ ông nổi tiếng là thần đồng, năm 13 tuổi đã đi thi Hương, đậu Hương cống đời Hậu Lê. Kỳ thi Hội, ông đứng thứ ...
ĐINH NHẬT THẬN (Đinh Viết Thận) 1814 - 1866
Tự Tử Úy, hiệu Bạch Mao Am. Người xã Thanh Liêu, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Năm 1838 đậu tiến sĩ và được bổ nhiệm làm tri phủ, nhưng sau đó vì phạm lỗi nên bị cách chức. Năm 1843 được phục chức như cũ nhưng ông cáo bệnh không nhận. Ông tinh thông nho học và y học. Ông rất giỏi thơ Nôm, đọc ...