Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Món ăn ngày Tết

Bánh chưng Bánh chưng là món ăn dân tộc không thể thiếu được trong dịp Tết Nguyên đán của mỗi người dân Việt Nam. Cứ đến dịp này, mỗi gia đình đều chuẩn bị ít ra một cặp bánh chưng, bày lên bàn thờ cúng tổ tiên. Bánh chưng có màu xanh và vuông vắn tượng trưng cho trái đất. Theo truyền ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sáo Trúc

Sáo Trúc là tên gọi một nhạc cụ họ hơi, chi hơi vòm của dân tộc Việt. Đặc biệt rất được phổ biến ở vùng nông thôn Việt Nam. Khoảng cuối thập kỷ 70, nghệ sĩ Đinh Thìn và Ngô Nam đã cải tiến cây sáo 6 lỗ thành sáo 10 lỗ để mở rộng âm vực, cho các nghệ sỹ chơi những tác phẩm tương đối dễ dàng hơn như ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đàn Tranh

Đàn Tranh được hình thành trong ban nhạc từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14. Thời Lý - Trần, Đàn Tranh chỉ có độ 15 dây nên bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm" và được dùng trong ban "Đồng văn, nhã nhạc" (đời Lê Thánh Tôn thế kỷ 15), sau này được dùng trong cả ban nhạc giáo phường. Thời Nguyễn (thế kỷ 19) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:07 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hát chầu văn

Gắn với một phức hợp tín ngưỡng của người Việt, sau nhiều thế kỷ phát triển Hát văn (hoặc Hát chầu văn) đã xây dựng được nhiều kiểu gõ nhịp và một hệ thống làn điệu, bài bản phong phú với những qui ước về cách vận dụng cho từng hàng Thánh và từng loại Phủ. Bên cạnh ba hệ thống làn điệu của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:06 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tang lễ

Người Việt Nam quan niệm rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" nên khi có người chết, tang lễ được tổ chức trọng thể. Trình tự lễ tang ngày trước như sau: người chết được tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo tươm tất, rồi lấy một chiếc đũa đặt giữa hai hàm răng, bỏ vào miệng một dúm gạo và ba đồng tiền xu gọi là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:06 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tục cưới hỏi ở một số dân tộc

Tục cưới hỏi của đồng bào Ê Đê Mùa xuân, có dịp lên vùng cao thăm đồng bào Ê Ðê, bạn sẽ cảm nhận được nhiều điều thú vị. Ví như "lệ" cưới hỏi của trai gái thuộc dân tộc này. Người Ê Ðê có một cách làm đẹp riêng. Trai gái đến tuổi trăng rằm - 15, 16 tuổi - phải cà 6 chiếc răng cửa của hàm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:06 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chợ âm dương

Nghe đến cái tên chợ đã có vẻ huyền bí, nhưng nó là có thật. Chợ nằm ở địa phận làng Ó, xã Võ Cường, thị xã Bắc Ninh. Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 Tết (tháng giêng âm lịch). Tương truyền nơi đây xưa là bãi chiến trường do đó có nhiều người chết. Chợ họp là để tạo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:06 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chùa Thầy (Thiên Phúc Tự)

Tương truyền được xây dựng từ thời Lý, nơi tu hành của Từ Đạo Hạnh. Từ thế kỉ XV chùa được trùng tu. Chùa dựa vào sườn tây nam núi Thầy (Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Tây), một ngọn núi không cao, có nhiều hang động, cách Hà Nội 30 km. Trước cửa chùa có đầm Long Chiểu, giữa có thủy đình nơi thường ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Gia đình Việt Nam

Anh, chị, em Luân thường ràng buộc anh, chị, em vào chữ đễ (thuận hoà, thương yêu nhau) Ca dao: Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Tục ngữ: Anh em như thể tay chân Anh cả (trưởng tử hoặc thứ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Giết sâu bọ

Theo quan niệm xưa thì trong cơ thể con người nhất là bộ phận tiêu hoá, thường có sâu bọ, nếu không trừ khử thì sẽ ngày càng sinh sôi nảy nở, gây nguy hại cho người. Nhưng giết chúng không phải dễ, và trong chu kỳ một năm thì ngày mùng 5 tháng 5 chúng mới lộ diện nên mới có thể giết chết. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa