- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
LỤC DĨ ĐIỀM (1801 – 1865)
Lục Dĩ Điềm, tự Kính An, hiệu Định Phố, người đời thanh, Đồng Hương (nay là Chiết Giang, Đồng Hương). Ông là con nhà sĩ hoạn, học Tứ thư, Ngũ kinh từ bé. Năm tròn 20 tuổi, ông mở lớp dạy học trò. Năm 35 tuổi, niên hiệu Đạo Quang năm thứ 16 (1836) thi đỗ Tiến sĩ. Triều đình phong chức Huyện lệnh Vũ ...
BÀNG AN THỜI (1042 – 1099)
Bàng An Thời, tự là An Thường, người Kỳ Thủy, Kỳ Châu (nay là Hy Thủy, Hồ Bắc), hiệu là Kỳ Thủy đạo nhân, là một y học gia trứ danh đời Bắc Tống. Ông là con nhà thầy thuốc, từ nhỏ đã thích nghề y. Thuở nhỏ đọc sách, xem thấy qua là không quên, rất thông minh. 19 tuổi theo học thuốc, Cha dạy ...
CHU VĂN AN (1292 – 1370)
Người ở Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (ngày nay là làng Quang, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ông đậu Thái học sinh và giữ chức Tư nghiệp trường Quốc tử giám dưới triều Trần Minh Tông (1324). Đến đời Trần Dụ Tông, vì triều chính thối nát, nhiều quan lộng quyền, ông can gián ...
GIANG QUÁN (1503 – 1565)
Giang Quán, tự Dân Oanh, hiệu Hoàng Nam Tử, người đời Minh, Thiệp Huyện (nay là An Huy, Thiệp Huyện). Ông là thầy thuốc có tiếng vào đời nhà Minh. Ông con nhà trí thức; năm 13 tuổi, mẹ mắc bạo bệnh qua đời ông phẫn chí học tập đỗ tú tài, lên huyện học, nổi tiếng khắp hương lý. Vì cố sức học quá ...
CHU ĐAN KHÊ (1281 – 1358)
Chu Đan Khê tên là Chấn Hanh, tự Ngạn Tu, người Vụ Châu, Nghĩa Ô (nay là Triết Giang, Nghĩa Ô). Vì sống ở Đan Khê nên sau này được gọi là ‘ông Đan Khê’. Ông là một trong tứ đại gia, sáng lập phái ‘tư âm’, đời Kim, Nguyên. Chu Đan Khê con nhà nông. Lúc nhỏ đã sớm mất cha. ...
Con chồn bạch
Chồn Bạch thích người thanh niên đẹp trai, cầu xin Thần Ái Tình biến nó thành cô gái đẹp. Thần bèn hoá thân nó thành một cô gái kiều diễm. Chàng thanh niên thoạt nhìn đã xiêu lòng, dẫn cô gái về nhà. Khi hai người ở trong phòng, Thần Ái Tình muốn biết tình yêu có làm thay đổi tính nết nó không, ...
Không thấy ai cả
Ở nước Tề có anh chàng rất thèm kiếm được vàng. Một hôm, anh ta mặc áo quần, đội mũ tử tế đi đến chợ bán vàng, thừa lúc chủ hiệu sơ ý, anh ta quào hốt một số vàng bỏ túi rồi quay trở về, giữa đường bị quan tuần bắt lại. Quan hỏi anh ta: - Mọi người ở đó, tại sao anh dám quào hốt cướp số vàng ...
Cáo và Cò
Cáo là loại rất háu ăn nhưng rất khôn lanh quỉ quyệt. Một hôm, Cáo bỗng mời Cò đến nhà dùng cơm. Thức ăn Cáo dọn ra mời khách là món cháo, được để trong một cái đĩa dẹp, không có chiều sâu. Sau khi mời khách, Cáo thản nhiên liếm hết sạch, trong khi Cò, vì có mỏ dài, chẳng ăn được gì trong đĩa, ...
Rắn chuyển chỗ ở
Mùa khô tới, trời nắng nóng, ao hồ cạn khô. Có hai con rắn muốn kiếm chỗ chuyển đi. Rắn nhỏ nói với Rắn to: - Anh đi trước, tôi theo sau, chớ để cho ai thấy chúng mình chuyển nơi ở, họ mà thấy thì thế nào cũng giết chết chúng ta. Bây giờ anh để tôi ngậm vào người anh, anh cõng tôi đi. Giá như ...
Các cậu bé và người hàng thịt
Hai cậu bé vào cửa hàng mua thịt. Trong khi người bán thịt còn đang lăng xăng, một cậu vớ lấy miếng thịt bỏ vào ngực cậu kia. Người hàng thịt quay lại thấy mất miếng thịt và qui cho họ đã đánh cắp. Nhưng cậu bé đã lấy miếng thịt liền thề có chư thần chứng giám là cậu không hề có miếng thịt trong ...