Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Trò leo cầu ùm

Trò này có ở Bình Dương (Vĩnh Tường), Xuân Hoà (Lập Thạch), Đạo Đức (Bình Xuyên). Cầu ùm là một cây tre gốc được gác lên bờ ao chôn cọc giữ hai bên cho khỏi lăn, đầu ngọn được đặt trên cọc chéo mà lại leo bằng dây thừng. Khi có người lên cầu, cầu đung đưa, lủng liểng làm cho cuộc chơi thêm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ném còn

Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, con nhà quý phái, xưa kia là các mỵ nương, con gái Lạc hầu, Lạc tướng. Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái... ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn nhất của trai gái trong dịp hội xuân. Quả ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Kéo cưa lừa xẻ

Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục dân tộc Khơme

Dân tộc Khơme sống tập trung tại các tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang. Trang phục cổ truyền của người Khơme có cá tính ở lối mặc váy và phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật. Th­ường nhật nam giới trung niên và người già ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bịt mắt bắt dê

Trẻ con từ 6 đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê. Một người xung phong để mọi người bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để không nhìn thấy, những người còn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt. Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hô “bắt ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục của người Nùng An

Nét đẹp phụ nữ Nùng Trong truyền thống văn hoá vật chất của người Nùng An ở Phúc Sen, điều đáng chú ý là việc giữ gìn, bảo lưu bộ trang phục dân tộc truyền thống. Giống như các dân tộc Tày, Nùng khác, trang phục của người Nùng An rất giản dị và chân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ô ăn quan

Vẽ một hình chữ nhật được chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách khoảng đều nhau, ta có được 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật được vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trưng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc khác ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tóc thề xứ Huế

Hình ảnh mái tóc thề của các cô gái Huế luôn là biểu tượng của một xứ Huế mộng mơ. Nó như biểu tượng "Sống", không thể và không bao giờ thiếu để cùng "làm nên" tất cả những gì được mệnh danh Thơ và Mộng ở nơi đây. Nếu Huế chỉ có những cái đẹp hoành tráng, mang tầm cao và uy linh lịch ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục dân tộc Mạ

Người Mạ sống tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng. Trang phục của họ có cá tính riêng về tạo hình áo nữ, đặc biệt là phong cách thẩm mỹ. Mùa làm nông, nhiều người ở trần, mùa rét choàng tấm mền. Dân tộc Mạ có tục cà răng, căng tai, đeo nhiều vòng trang sức. Trang phục nam Đàn ông Mạ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nu na nu nống

Nu na nu nống Cái cóng nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy ra Ông già ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa