Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Cầu ngư

Lễ cầu ngư là lễ cúng tế ông Nam Hải, để xin ông luôn luôn cho sóng yên biển lặng, để tàu bè ra khơi đánh bắt nhiều hải sản. Ông Nam Hải, tức là thần biển, cũng gọi là Đức Ông và chính đó là những cỗ cá voi vì lí do nào đó bị chết trôi dạt vào bờ đã được vạn chài chôn cất cúng tế linh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tứ pháp (Phật giáo)

Gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện, bốn vị thần Mây, Mưa, Sấm, Chớp được hoá thân thành Phật. Thời Sĩ Nhiếp (Tây Hán) làm thái thú Giao Châu (187 – 226), nhà sư Ấn Độ A Đà La (Khâu Đà La) tới trị sở của Sĩ Nhiếp ở Luy Lâu, được một người mộ đạo mời về nhà mình ở. Cô con gái (Man Nương) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Gia đình truyền thống của người Êđê

Truyền thống xưa là các gia đình trong nhà dài đều làm chung và ăn chung. Đứng đầu đại gia đình là Khoa sang. Đó là người đàn bà cao tuổi và uy tín nhất đứng ra trông nom tài sản, hướng dẫn sản xuất, điều hòa các mối quan hệ mọi mặt giữa các thành viên, thay mặt đại gia đình mẫu hệ quan hệ với xã ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nguyên tắc Cúng, Khấn, Vái và Lạy

1. Định nghĩa của Cúng, Khấn, Vái, và Lạy a. Cúng Khi có giỗ Tết, gia chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ rồi thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng hiếu kính, biết ơn, và cầu phước lành. Đây là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Gia tộc

Gia tộc Việt Nam xưa nay chia làm hai bậc: nhà (tiểu gia đình), gồm cha mẹ, vợ chồng, con cái và họ (đại gia đình), gồm tất cả mọi người cùng chung một ông tổ sinh ra, tức là gia tộc gồm có một chi trưởng và nhiều chi thứ. Theo luân thường, trong gia tộc Việt Nam người cùng một họ nếu lấy ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chợ quê

Quang cảnh chợ quê rất đơn giản, vài cái lều lợp gianh, lợp lá trên mấy cái cọc xiêu vẹo. Có khi không có lều quán mà chỉ là một bãi đất trống. Người bán bày sản phẩm thành hàng, thành dãy hai bên lối đi. Chủng loại hàng hoá, đa phần là những sản vật địa phương do vậy mà thay đổi theo mùa, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Danh nhân lịch sử và văn hoá Việt Nam

Đào Duy Từ Đào Duy Từ (1572- 1634) là nhà thơ, nhà nghệ thuật (ông là ông tổ hát tuồng), chủ yếu là nhà quân sự và nhà ngoại giao Đàng Trong. ông quê Ngọc Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hoá. Từ nhỏ ông nổi tiếng thông minh học giỏi, nhưng vì xuất thân trong một gia đình làm nghề ca xướng, nên bị cấm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ẩm thực dân gian

Trong bữa ăn thường ngày, đồ ăn thức uống đều dọn hết ra mâm, mọi người quây quần xung quanh. Mỗi người một cái bát, một đôi đũa, thỉnh thoảng một chén rượu, một ly nước là của riêng, còn lại đều để chung trên mâm. Khi ăn, chủ nhà mời khách, người dưới mời người trên, vừa quý trọng lại vừa đầm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)

Kiến trúc nhà sàn của đồng bào Thái mang một nét khá khác biệt với kiến trúc nhà sàn của một số dân tộc khác ở chỗ: khi đi lên hết cầu thang, nó không chỉ có cửa rẽ vào lòng nhà, mà nó còn có một lan can - nơi diễn ra cảnh gõ sạp đón khách tới chơi nhà - nằm dọc theo trái nhà dẫn thẳng xuống khu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tập tục sống và ăn tết của người PuPéo – Hà Giang

Tài liệu xưa nhất đề cập đến người PuPéo ở Việt Nam là Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn, viết vào giữa thế kỷ XVIII, với tên gọi La Quả. Đến đầu thế kỷ XIX, người PuPéo được ghi với các tên gọi như Penti, Pentilôlô, Kaobeo và PuPéo. Trên địa bàn tỉnh Hà Giang, mặc dù dân số không đông, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa