Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Trang phục của người Ê đê

Người Ê đê có đầy đủ các thành phần, chủng loại trang phục và phong cách thẩm mỹ khá tiêu biểu cho các dân tộc khu vực Tây Nguyên. Y phục cổ truyền của người Ê đê là màu chàm, có điểm những hoa văn sặc sỡ. Đàn bà mặc áo, quấn váy. Đàn ông đóng khố, mặc áo. Đồng bào ưa dùng các đồ trang ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Khăn chít, khăn vành đằm thắm xứ Huế

Khăn chít xứ Huế Ngày xưa, trong sinh hoạt hàng ngày hoặc trong các lễ hội nhỏ, những người phụ nữ trong cung vua thường dùng khăn chít. Chiếc khăn chít được làm bằng vải lụa hoặc nhiễu – loại vải chịu được độ chà xát mà không rủ. Một dải vải dài khoảng 50 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Áo tứ thân, khăn mỏ quả - Nét duyên dáng của người phụ nữ Kinh Bắc

Áo tứ thân Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo tứ thân, nhưng nếu ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài tứ thân Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách nay ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Khăn phiêu của người Thái

Khăn piêu là đặc trưng trong y phục của phụ nữ dân tộc Thái. Với đường nét tinh xảo của những hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ cùng sắc màu rực rỡ, nó thể hiện tình yêu, sức mạnh nữ tính thật quyến rũ. Từ những sợi chỉ sau khi xe, được nhuộm màu bằng chất liệu lấy từ vỏ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Áo dài Việt Nam

Áo dài truyền thống Việt Nam Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt Nam trả lời rằng tà áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ "áo Dài" sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam. Áo Dài, trang phục ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục áo dài truyền thống

Cũng không ngạc nhiên khi một người Việt Nam trả lời rằng tà áo Dài là một trong những hình tượng tiêu biểu ở đất nước này. Thật khó mà dịch từ "áo Dài" sang bất cứ ngôn ngữ nào vì không ở đâu có một tà áo Dài như ở Việt Nam. Áo Dài, trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục thời Lý

Trang phục triều đình Triều đại nhà Lý (1009 - 1225), kinh đô từ Hoa Lư dời về thành Đại La và gọi là Thăng Long. Năm 1054, đặt tên nước là Đại Việt. Năm 1029, vua Lý Thái Tông định quy chế mũ áo của các công hầu và các quan văn võ. Nhưng chắc việc quy định này còn chưa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cách trang phục của người Bình Định xưa

Thuở xưa, người Bình Định thường có quan niệm "ăn lấy chắc, mặc lấy bền", nên trong cách ăn mặc thường ngày cũng khá đơn giản, chỉ dùng vải ta, vải thao đũi may áo cho phù hợp với cuộc sống sinh hoạt và lao động trên đồng ruộng. Người Bình Định xưa thường mặc áo bà ba, cổ giữa, cổ kiềng, có ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục truyền thống của người phụ nữ Lự

Người phụ nữ Lự trong trang phục truyền thống Dân tộc Lự ở Việt Nam có 4.964 người, cư trú chủ yếu ở 2 huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Người Lự có truyền thống trồng bông, nuôi tằm kéo sợi dệt vải phục vụ nhu cầu may mặc của cộng đồng. Trang ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan niệm về mặc và nguồn gốc nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người Việt

Đối với con người, sau ăn thì đến Mặc là cái quan trọng. Nó giúp cho con người đối phó được với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu. Nhân dân ta nói một cách đơn giản : Được bụng no, còn lo ấm cật .Vì vậy, cũng như trong chuyện ăn, quan niệm về mặc của người Việt Nam trước hết là một quan ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa