Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Tục tảo mộ

Phong tục thuần tuý Việt Nam trong dịp Tết là tục tảo mộ cuối năm hay vào những ngày đầu năm mới. Vào những ngày cuối năm hay đầu năm, các gia đình thường tụ họp ở nghĩa địa để sửa sang, quét dọn phần mộ của tổ tiên và những thân quyến quá cố. Họ đem hương hoa lễ vật bày ở mộ và "cung thỉnh" ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đánh roi múa mộc

Roi bằng tre vót nhẵn và dẻo, đầu bịt vải đỏ, còn mộc đan bằng tre sơn đỏ. Các đấu thủ đấu tay đôi với nhau: vừa dùng roi để đánh, dùng mộc để đỡ, ai đánh trúng địch thủ vào chỗ hiểm và đánh trúng nhiều thì thắng, thường đánh trúng vào vai và sườn mới được nhiều điểm. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thả đỉa ba ba

Trò chơi thể hiện việc qua sông, qua bưng, ruộng...ngập nước. Ở dưới nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa không bắt chước. Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đó) giả định là sông nước. Một em ra giữa vòng vừa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Kéo co

Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chơi chuyền

Trò chơi dành cho con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ...), ngày nay các em thường chơi bằng quả bóng tennis. Cầm quả ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que. Lặp lại cho đến khi quả rơi xuống đất là mất lượt. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chiếc nón bài thơ - Nét riêng của Huế

Đối với người phụ nữ Huế chiếc nón bài thơ luôn là một người bạn đồng hành. Trong cuộc sống thường nhật, chiếc nón đối với người phụ nữ Huế rất thân thiết. Chiếc nón không chỉ có chức năng che mưa che nắng, mà người phụ nữ Huế còn dùng nó để làm đồ đựng, phương tiện quạt mát và cao hơn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Rồng răn lên mây

Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thi thổi cơm và giữ trẻ

Làng Chuông tỉnh Hà Ðông có tục thi thổi cơm vào hội mùa xuân. Ðây là cuộc thi cho cả nam và cả nữ. Riêng đối với nữ có thêm điều kỳ lạ, các cô vừa thổi cơm vừa phải trông một đứa trẻ khoảng 6-7 tháng, không phải con em mình, sao cho đứa trẻ đừng khóc. Bên cạnh các cô có vẽ một vòng tròn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thổ cẩm Tây Nguyên

Nghề trồng bông dệt vải của các dân tộc Tây Nguyên đã có từ lâu đời. Sau mùa làm nương rẫy, người phụ nữ lại ngồi bên khung dệt để làm nên những chiếc váy, khăn đội đầu, tấm địu, túi thổ cẩm... Để có những tấm vải thổ cẩm đẹp với những đường nét, hoa văn độc đáo là cả một quá trình lao động khá ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục dân tộc Bana

Trang phục người Bana Nam giới Ba Na mặc áo chui đầu, cổ xẻ. Đây là loại áo cộc tay, thân áo có đường trang trí sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu trắng. Họ thường mang khố hình chữ T theo lối quấn ngang dưới bụng, luồn qua háng rồi che một phần mông. Ngày ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa