Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Tình hình xứ Nam Hà cuối thế kỷ 18

Trích Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793) John Barrow Vào năm thứ 35 triều Caung-sbung [1] [Cảnh Hưng], nhà vua Nam Hà khi đó 50 tuổi (năm 1774 của kỷ nguyên Cơ Đốc), một cuộc nổi dậy đã bất ngờ bùng nổ ở kinh đô, thành phố Quin-nong [Quy Nhơn], và bắt đầu tràn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Màu sắc cổ đại: từ tranh hang động đến Cô Gái Đeo Hoa Tai Ngọc Trai

Phan Lặng Yên Tranh Hang Động và màu Ochre Mục đích của những bức tranh hang động đến hiện nay vẫn không rõ ràng, tuy đây là những sáng tạo đầu tiên của con người, nhưng liệu nó mang mục đích mỹ thuật hay trang trí? Vì các hang động thường là nơi ở tạm bợ trong đời sống du ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngô Đình Nhu – Nhà lưu trữ Việt Nam thời kì 1938-1946

Đào Thị Diến Từ trước tới nay, chúng ta chỉ biết tới nhân vật Ngô Đình Nhu (1910-1963) với những hoạt động của ông trong lĩnh vực chính trị. Cuộc đảo chính cuối năm 1963 ở miền Nam Việt Nam đã chấm dứt chế độ “gia đình trị” của anh em nhà họ Ngô. Đã có nhiều bài phóng sự, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tản mạn về lá cờ

Nguyễn Đức Chính Cờ là một biểu hiệu cho một thực thể hay một sắc lệnh, trong khi phướn mang ý nghĩa tâm linh nhằm triệu thỉnh và tiếp dẫn theo ý nghĩa hàng chữ ghi trên nó. Cờ thường gắn dọc một phần cán, còn phướn chỉ treo ở đầu cán. Cũng có trường hợp gọi là “ kỳ ” ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:49 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Giáo dục và nỗi sợ hãi

Lê Văn Tích Đã có rất nhiều ý kiến, diễn đàn đề cập đến những bất cập về nội dung, phương pháp giáo dục của chúng ta hiện nay. Quả thật, nếu đem chương trình, phương pháp của ta so sánh với các nước phát triển thì không những là rất hạn chế mà có nhiều vấn đề đối với người trong cuộc ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quyền tự do hội họp và hiệp hội theo Liên Hiệp Quốc

Ảnh: người dân Việt Nam tuần hành phản đối Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông năm 2014 (nguồn: internet) Maina Kiai Báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt về quyền tự do hội họp và hiệp hội Maina Kiai trình lên Hội đồng Nhân quyền nêu bật những điểm được coi là “thực hành tốt, bao ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tìm hiểu Ngô Đình Nhu trong khía cạnh một nhà trí thức

Hà Kim Phương “Ông Ngô Đình Diệm chỉ là một symbol, một biểu tượng mà thôi; ông không thể làm gì nếu không có cố vấn Nhu bên cạnh”-Tướng Cao Văn Viên Ngô Đình Nhu (1910-1963) xuất thân trong một gia đình quan lại Phong kiến, theo đạo Công giáo tại Đại Phong, tỉnh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vì sao Hiến pháp Trung Quốc lại hủy bỏ điều nói về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Nguyên Hải Lược dịch Tạp chí Viêm Hoàng Xuân Thu số 8 năm 2011 có đăng bài của ông Cao Khải nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu thuộc Ủy ban công tác pháp chế Quốc hội Trung Quốc viết về nội dung liên quan trong bản Hiến pháp 1982, giúp mọi người hiểu rõ lý lẽ tại sao Hiến pháp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thăng Long và Gia Long

Võ Hương An T ình cờ, đọc thấy những dòng này trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia . Hà Nội Năm 1802, khi nhà Nguyễn chuyển kinh đô về Huế, nó lại được đổi tên thành Thăng Long, nhưng lần này chữ “Long” (隆) biểu hiện cho sự thịnh vượng, chứ không phải là ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lý Chiêu Hoàng- nữ hoàng bất hạnh

Lý Chiêu Hoàng- tranh của Phan Thanh Nam Vĩnh Liêm Trong lịch sử Việt Nam có hai vị nữ vương mà tên tuổi và vị trí cuả họ hoàn toàn trái ngược nhau, đó là Trưng Nữ Vương và Lý Chiêu Hoàng. Nếu Trưng Nữ Vương (TrưngTrắc) được tôn vinh là vị nữ anh hùng mở đầu phong trào giải phóng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa