Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Nguồn gốc danh xưng các triều đại Trung Quốc

Huỳnh Chương Hưng Lịch sử của Trung Quốc lâu đời, các triều đại trị vì cũng nhiều, việc đầu tiên phải làm của những vị sáng nghiệp ra triều đại, đó là xác lập quốc hiệu (danh xưng triều đại). Quốc hiệu là xưng hiệu của một quốc gia. Trong Sử kí – Ngũ Đế bản kỉ ( 史记 – 五帝本纪) ghi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) đại thần, nho sĩ, nhà thiên văn kiêm đạo gia

Kỵ binh thời Trần Lê Tư Trần Nguyên Đán là hậu duệ đời thứ 4 của Trần Quang Khải (1241 – 1294), vị Thượng tướng em ruột vua Trần Thánh tông. Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446), qua Nam Ông Mộng Lục, cho biết Nguyên Đán giữ chức Ngự sử Đại phu thời Trần Dụ tông (1341 – 1369). Khi Nhật ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:46 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh và vua Càn Long

Vua Quang Trung và chiến mã. (Tranh dân gian) Nguyễn Duy Chính Một cơ duyên may mắn hết sức kỳ lạ là tôi mua được trong hàng sách cũ một bộ Encyclopedia Brittannica in lần thứ nhất trùng thời với những kiến thức mà giám mục Pigneau đem về cho chúa Nguyễn. Qua bộ sách ba volumes ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:46 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Không và Vô Lượng (Zero and Infinity)

Lê Huy Trứ Thông thường, chỉ cổ bài tây mới có 2 con bài jokers. Tương tự như vậy, nói theo ngôn ngữ Phật Giáo là hai tên hề khùng nhị nguyên ‘Không và vô lượng’ (zero and infinity) này là một công án của vật lý học. Chúng nó là hai thái cực đối ngược trong những con số ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:46 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tìm hiểu về Danh, Tự, Hiệu của người xưa

Trịnh Khắc Mạnh Thời xưa, ở Trung Quốc, tầng lớp quí tộc quan lại, ngoài họ tên chính thức do ông, bà, cha, mẹ đặt cho; khi lớn lên người ta thường đặt tên tự, tên hiệu và biệt hiệu. Sách Từ nguyên mục Danh tự giải thích: “古 代 貴 族 始 生 有 名, 二 十 歲 成 人, 行 冠 禮 又 加 字, 合 稱 名 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:46 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Những phái đoàn sứ bộ triều Nguyễn đi sứ triều Thanh

Hoàng Thị Phương Mai Từ trước đến nay đã có khá nhiều học giả quan tâm tìm hiểu và đưa ra số liệu cụ thể về các đoàn sứ bộ triều Nguyễn sang nhà Thanh, tiêu biểu trong số đó phải kể đến một số công trình và bài viết sau: Các sứ bộ do triều Nguyễn phái sang nhà Thanh (1)của Bửu Cầm, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sử Ký- Nam Việt Úy Đà liệt truyện

bức tranh tường đá sa thạch màu đỏ, phản ánh các phong tục của Lĩnh Nam Tây Hán, Bảo tàng Tây Hán Nam Việt Vương ở Quảng Châu Tư Mã Thiên Dịch giả : Nhữ Thành V ua Nam Việt họ Triệu tên là Đà người huyện Chân Định, trước làm quan úy. Bấy giờ nhà Tần đã chiếm cả thiên hạ, cướp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ Quan Nhị Ca đến Quan Thánh Đế

Tới thời Thanh thì Quan Vũ được tôn làm Quan Thánh Đại đế Tiếu Trong bổn lưu xưa nhứt về tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung đã nói rõ đây là một tác phẩm văn học dựa theo lịch sử và có hư cấu theo kiểu “bẩy thực, ba hư”. Ông họ La nầy thuộc dạng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tính cách người cai trị trong lịch sử Việt Nam

Vương Trí Nhàn Được làm vua thua làm giặc, kẻ võ biền chiến thắng tự dành cho mình tính chính danh trong việc quản lí đất nước. Cậy là có công cứu nước, họ buộc cộng đồng mãi mãi mang ơn và tự cho mình có toàn quyền bóc lột đàn áp dân chúng. Người Trung Hoa rất thông thạo về ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ Panduranga đến phủ Bình Thuận (mối quan hệ Đàng Trong và Champa thế kỷ XVII)

Đổng Thành Danh v Đặt vấn đề Lịch sử quá trình mở cõi về phương Nam của người Việt và mối quan hệ giao lưu giữa Đại Việt và Champa trên mọi bình diện ghi nhận những sự kiện quan trọng vào giai đoạn thế kỷ thứ XVII – XVIII. Nhưng cho đến nay, những sự kiện đó vẫn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa