Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Phụ chú thời Lê- Lý : Thế Gia (Bài 1)

Đặng Thanh Bình Khúc gia và Ngô gia Sách Cương mục chép: “Năm Bính Dần[906] Tháng giêng mùa xuân. Nhà Đường gia phong chức Đồng bình chương sự cho quan Tĩnh Hải quân tiết độ sứ là Khúc Thừa Dụ. Họ Khúc là một họ lớn lâu đời ở Hồng Châu (…) Năm Đinh Mão[907] ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 1)

So sánh tình thế của Đại Nam và Việt Nam Lê Văn Tích “Tìm hiểu lịch sử không chỉ giúp chúng ta hiểu biết về quá khứ mà còn đánh giá đúng hiện tại và, ở một mức độ nào đó, có thể đoán định được tương lai.” Ai đó đã nói đại thể như vậy? Với tinh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tình thế của một dân tộc vay mượn (bài 2)

Hoà ước Quý Mùi (1883) xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam Lê Văn Tích Trở lại với câu chuyện lịch sử, khi nước ta từng bước, đến chỗ hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp (1862 -1883). Có không ít lần, các cuộc khởi nghĩa của “dân đen” làm cho ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:55 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Đại Học Huế: Lại suy ngẫm về đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Tòa nhà Viện Đại học Huế trước 1975 Nguyễn Văn Nghệ -“ 55 năm theo dòng lịch sử (1957-2012)” Cách nay hơn năm năm vào ngày 11/02/2012 tôi có nhận của Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Huế một Thư Ngỏ. Trong thư có viết: “ Ngày 19 và 20 tháng 4 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam, 1954-1959

Peter Hansen Hiếu Tân dịch Gia Kiệm, một thị trấn gần tám mươi nghìn dân, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng năm mươi ki lô mét trên đường đi Đà Lạt. Nó đáng chú ý về sự giàu có và quy củ, nhưng nét nổi bật nhất của nó là có rất nhiều nhà thờ Công giáo rải rác dọc theo ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vì sao tiêu cực lan tràn?

cầu xin lợi lộc Lê Văn Tích Chuyện tiêu cực, chuyện cửa sau, đi đêm, mãi lộ… không còn là chuyện hiếm trong xã hội ta ngày nay. Nó phổ biến, trầm trọng, nghiêm trọng đến mức “đe dọa sự tồn vong của chế độ”. Nó chính là nguyên nhân chủ yếu đã và sẽ hủy diệt mọi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn hóa múa lân của người Hoa

Huỳnh Gia Bửu Hàng năm vào khoảng tháng chạp âm lịch, không khí lễ tết đã bắt đầu bao trùm khắp nơi. Người người nhà nhà đều bận rộn, hân hoan chuẩn bị đón tết. Mỗi nhà, mỗi hộ đều tất bật ngược xuôi sắm sửa đồ đạc, trang hoàng lại nhà cửa. Có người thì sắm con gà, bán con vịt, nhà ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Góp bàn về việc xác lập ý niệm và nhận diện “giá trị văn hóa” qua điển cứu Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam- Châu Đốc – An Giang

Huỳnh Thiệu Phong Đặt vấn đề Tôn giáo – tín ngưỡng đã cho thấy vai trò quan trọng của chúng trong xã hội đương đại. Tồn tại với tư cách là hiện tượng văn hóa-xã hội của nhân loại, tôn giáo – tín ngưỡng đã có những đóng góp thiết yếu, góp phần vào việc tạo ra điểm tựa tinh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Địa danh “Thọ Xương” ở đâu?

Tôn Thất Thọ Từ trước đến nay đã có rất nhiều bài viết thảo luận về địa danh Thọ Xương , cũng như nguồn gốc của hai câu ca dao liên quan đến địa danh này, bởi lẽ nó đã xuất hiện trong cả hai câu, một ở Huế và một ở Hà Nội. Câu ca dao ở Huế có nội ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:54 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Người nông dân nổi dậy

Hà Anh Jacquou, người nông dân nổi dậy (Jacquou Le Croquant) là một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng, tiêu biểu nhất trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn cánh tả Eugène Le Roy của Pháp. Ông sinh ra năm 1836 tại lâu đài Hautefort và mất tại Montignac vùng Périgord năm 1907. Cha của Le Roy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa