Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

“Gió đưa cây cải về trời…” và câu chuyện “ném con xuống biển”

Miếu thờ bà Phi Yến (?) ở Côn Đảo Tôn Thất Thọ T rong lịch sử Việt Nam xuất hiện nhiều giai thoại có tính lịch sử. Đó là những tập truyền, là lời truyền khẩu về một câu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vua Gia Long xử phạt Tây Sơn

Giáo sĩ La Bissachère Gia Long về Nam-hà, nghỉ ngơi vài tháng, rồi lo việc xử tội những kẻ vua đã bắt được làm tù binh(1). Tôi(2) có sai một người vào triều để xin một đặc ân; người đó được vào sổ những kẻ có phép vào trong cung điện cùng ở trước mặt vua trong một tháng, và đã có mặt ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Minamoto Yoritomo – Shogun đầu tiên của nước Nhật

Nguyên tác của : Sakaiya Taichi N gười dịch : Đặng Lương Mô “Chính quyền kỳ lạ” chưa hề thấy Minamoto Yoritomo sinh năm 1147 mất năm 1199, sau khi bị ngã ngựa nhân đi xem cầu dịp cuối năm trước đó, năm 1198. Tính tuổi đếm, ông thọ 53 tuổi. Thời ấy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn minh phương Tây: Bình minh Hy Lạp

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập Văn minh Tây phương thực sự bắt nguồn từ Hy Lạp. Các thể chế, các kiểu tư duy, kể cả các kiểu tội phạm đều liên quan chủ nghĩa duy lý của tư tưởng Hy Lạp. Những người Hy Lạp không đón nhận thế giới trên sự tin cậy. Họ không tin thế ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lê Chất

Tranh vẽ quan võ triều Nguyễn Quách Tấn và Quách Giao Lê Chất sanh năm 1768 tại làng Bình Trị, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn (nay là ấp Bình Trị, xã Mỹ Quang, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định). Thuở nhỏ ông theo cha là Lê Trung học văn lẫn võ. Lớn lên nhờ đi du ngoạn khắp vùng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chuyện lạ trong sử Việt

Phan Bá Lương Bài viết này bắt đầu bằng một lần tình cờ, tôi lần giở một số trang của cuốn Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, và tôi đọc được “ Năm Đinh mùi 187, Hán Linh đế cử Lý Tiến, người quận Giao Chỉ làm Thứ sử Giao Chỉ…Lý Tiến làm Thứ sử đến năm 200 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trần Văn Kỷ- danh sĩ nhà Tây Sơn.

Bùi Thụy Đào Nguyên Trần Văn Kỷ (?-1801), còn có tên là Trần Chánh Kỷ[1] là một công thần dưới triều Tây Sơn; và là bậc danh sĩ ở Nam Hà, Việt Nam. Ông người làng Vân Trình (tục gọi là làng Rào), tổng Vĩnh Xương, huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong, trấn Thuận Hóa (nay thuộc xã ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trận Ban Mê Thuột tháng 3-1975 khúc quanh lịch sử

Bài viết phản ánh góc nhìn của một sĩ quan VNCH Mặt trận Ban Mê Thuột ngày 10/3/1975 Trọng Đạt Sau ngày ký Hiệp định Paris, miền Nam Việt Nam mạnh hơn miền Bắc. Tháng 11 năm 1972 TT Nixon vội cho chuyên chở tới VNCH gần 600 máy bay các loại gồm: 208 máy bay phản lực gồm chiến ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 2)

Nguyễn Xuân Lung Phần II: Sự kiện số I NHÀ MẠC CẮT ĐẤT HAI CHÂU QUY – THUẬN CHO NHÀ MINH KHÁI QUÁT SỰ KIỆN Trong những chuỗi sự kiện rất lớn từ lịch sử cổ, trung đại của Đại Việt, đọc sử nhà Mạc, chúng ta gặp ngay một sự kiện chưa từng xuất hiện trong ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bản tuyên bố về lịch sử vương triều Mạc (bài 4)

Nguyễn Xuân Lung Phần IV: Sự kiện số I II NHÀ MẠC THÀNH CÔNG TRONG VIỆC ĐÒI LẠI ĐẤT ĐAI CHO ĐẤT NƯỚC BỊ MẤT TỪ CÁC TRIỀU ĐẠI TIỀN NHIỆM Dẫn giải: Cuốn “Đại Việt thông sử” được viện sử học xuất bản năm 2007 là một tác phẩm sử học viết ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:50 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa