Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Bỏ “Tiên học Lễ” thì đạo đức xã hội sẽ ra sao?

Nguyễn Văn Nghệ Giải phóng miền Nam và “giải phóng” luôn cả “Tiên học lễ” ra khỏi học đường. Trước ngày 30/04/1975 tất cả các phòng học của Trường Tiểu học Công lập cũng như Tư thục thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa đều ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn minh phương Tây: kỷ nguyên Thiên Chúa Giáo

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Thiên Chúa Giáo – Buổi Sơ Khai Sau khi văn hóa Hy lạp La Mã bị lãng quên, châu Âu và Địa Trung Hải ảnh hưởng văn hóa Do Thái, văn hóa dị giáo, làm thay đổi văn minh Phương Tây. Đạo Thiên Chúa bắt đầu lan tỏa bất chấp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cửu Long có phải là “chín rồng”

Tôn Thất Thọ S ông Cửu Long (người Âu Mỹ gọi là Mê Kông) là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới. Xuất phát từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải (Trung Quốc), băng qua Tây Tạng theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam, qua các nước Myanma,TháiLan, Lào, Campuchia trước khi đổ vào Việt ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

 Trao đổi với Học giả An Chi về bài viết “Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai”

Đền thờ Lạc Long Quân tại đồi Sim (Phú Thọ) Đinh Văn Tuấn Trên báo Năng Lượng Mới số 268, 25-10-2013 có đăng bài viết của Học giả An Chi: “ Cả dân gian lẫn trí thức đều có thể sai” , mục đích phê bình tôi (bút hiệu Đinh Tuấn ở Diễn đàn Viện Việt học) về cách ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn minh phương Tây: Đêm trường đen tối

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập I . Đêm trường đen tối ở châu Âu: (476 – 800 AD): Đó là thời đại hỗn loạn. Giết chóc, đốt phá, cướp bóc, cưỡng đoạt, thời đại mà thế giới dường như sụp đổ. Ngay cả Giáo hội cũng phụ thuộc các bộ lạc dã man. Những kẻ cai trị ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bàn về giai thoại chung quanh Đào Duy Từ

Đền thờ Đào Duy Từ ở huyện Hoài Nhơn, Bình Định Tôn Thất Thọ T rong lịch sử dân tộc, Đào Duy Từ có lẽ là nhân vật khá đặc biệt. Chính sử ghi chép về ông khá ít ỏi. Nếu có thì nhiều chỗ còn bất nhất, từ thời điểm ông bị cấm thi hay bị hủy kết quả thi, đến thời điểm ông theo chúa ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ba vị Nữ vương trong lịch sử Triều Tiên

Vương miện Tân La (Silla) Phan Thị Oanh Ngày 25/2/2013 vừa qua, bà Park Geun -hye đã đọc lời tuyên thệ nhậm chức trước toàn thể nhân dân Hàn Quốc và chính thức trở thành tổng thống thứ 18 của Hàn Quốc. Báo chí hết lời ca ngợi, bà không chỉ là nữ tổng thống đầu tiên mà còn là một nữ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vua Bảo Đại trao ấn kiếm như thế nào?

Pháp tổ chức trao lại ấn kiếm cho. Quốc trưởng Bảo Đại tại Hà Nội tháng 3/1952 Tôn Thất Thọ Ngày 30 tháng 8 năm 1945, tại lầu Ngọ Môn Huế diễn ra buổi lễ thoái vị của vua Bảo Đại: vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn đã trao hai vật tượng trưng cho vương quyền là chiếc ấn và ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sự cao quý của người châu Âu

The Epoch Times (2012) Trong sử sách Trung Quốc, chúng ta thường nghe rằng người xưa coi trọng việc giữ lời hứa hơn là giữ của cải hay người ta thà chết vì một người huynh đệ tốt còn hơn sống chỉ cho bản thân mình. Ngày nay những hành động như vậy thật là hiếm gặp. Thời đại đó đã ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Văn minh phương Tây: Ai cập cổ đại

GS. Eugen Weber Lê Quỳnh Ba biên tập . I. Bình minh nhân loại (10.000 TCN, định cư) Tổ tiên chúng ta là những người săn bắn và du mục luôn cảm thấy sợ hãi và lo lắng về 1 thế giới mà họ không hiểu. Họ bỏ nhiều công sức vào việc tụng niệm, tế lễ vào những đền thờ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa