Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Sự đóng góp của giám mục Pigneau De Béhaine vào công cuộc cải cách ở Gia Định

Nguyễn Duy Chính LỜI MỞ ÐẦU Trong chiều hướng đưa ra một lời giải thích cho thời kỳ tranh hùng cuối thế kỷ XVIII giữa hai thế lực Tây Sơn và chúa Nguyễn, nhiều sử gia cận đại đã đồng hóa những giáo sĩ với các thế lực ngầm khuynh loát trong các âm mưu chính trị. Quan điểm này ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Người Việt Nam đầu tiên khám phá Thất Châu Dương không phải là Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa)

Nguyễn Văn Nghệ Trên trang web Tạp chí Thời đại có bài viết “Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Đông được đề cập trong tác phẩm Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hối biên” (1)của tác giả Hồ Bạch Thảo. Tác giả ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hoạn quan

Nguyễn Duy Chính Lộc Đỉnh Ký, bộ tiểu thuyết kiếm hiệp sau cùng của Kim Dung đã dựa trên bối cảnh của triều đại nhà Thanh và sinh hoạt của triều đình, điển hình là hệ thống hoạn quan, trong đó không ít những âm mưu chính trị có liên quan đến cái thế giới của những người đàn ông đặc ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hải đăng Mũi Dinh được xây dựng năm nào?

Nguyễn Văn Nghệ Mũi Dinh (cap Padaran): nơi ghe thuyền qua lại cần lưu ý! Dọc ven bờ biển Nam Trung Bộ có một địa danh gọi là Mũi Dinh. Étienne Aymonier đã ghi lại cách gọi địa danh Mũi Dinh bằng ba ngôn ngữ: “Ce massif a du(*) être une ile(*) jadis, ainsi que celui ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phan Thanh Giản có đáng được dựng đền thờ?

Bàn thờ Phan Thanh Giản trong đền thờ ở Ba Tri, Bến Tre Tiêu Nói tới “bán nước” thì dân nước mình nghĩ ngây tới Trần Ích Tắc thời Trần chống giặc Nguyên. “Ả Trần” thì khỏi tranh cãi, ô danh muôn thuở rồi, mặc dầu “Ả Trần” nầy không có làm mất ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thuyết Mác Xít và sự giải thích lịch sử bằng nguyên nhân kinh tế và xã hội

Nguyễn Thế Anh Tập san Sử Ðịa (1966) Học thuyết của Karl Marx đã xuất hiện vào một giai đoạn rất sôi nổi của lịch sử Tây phương, giai đoạn các cuộc cách mạng giữa thế kỷ thứ XIX; vì thế, học thuyết này đã tìm cách giải thích tình trạng xã hội bằng những nguyên nhân kinh tế, cho ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hồng Tuyên Kiều, chị cả của Thiên Quốc

Trích từ sách “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng Đỗ Trung Thành dịch Nói tới Hồng Tuyên Kiều là nói tới một nhân vật siêu phàm, trong lịch sử gần 20 năm, từ khi manh nha đến lúc bị tiêu diệt của Thái Bình Thiên Quốc, nữ nhân được đề danh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bàn về vụ án Hồ Dâm Đàm

Tượng rồng đá kỳ lạ đầy hàm ý tại đền Thái sư Lê Văn Thịnh. (Ảnh: Mạnh Thắng) Đặng Thanh Bình 1. Sách Toàn thư chép: “Bính Tý [1096] Mùa xuân tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí ở Thao Giang. Bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm, ngự trên thuyền nhỏ xem đánh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bàn về nguồn gốc của Nhà Trần

Đặng Thanh Bình Trong bài Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi ? của tác giả Đặng Hùng trên tạp chí xưa và nay viết: “Năm 1995, Viện Sử học Việt Nam và Sở Văn hóa Thông tin Thái Bình phối hợp tổ chức hội thảo: “Trần Thủ Độ con người thời Trần” tại Thái ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:57 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Những nhân tố thúc đẩy quan hệ Việt Nam- Thái Lan giai đoan 1976-2016

Việt kiều ở Thái Lan 2014 Ths. Nguyễn Văn Tuấn* Ths. Lê Văn Trường An** Việt Nam và Thái Lan có mối quan hệ láng giềng hữu nghị vốn được hình thành từ rất sớm bằng những cuộc tiếp xúc buôn bán đầu tiên giữa hai bên (thế kỉ XIII) và được tiếp nối qua nhiều giai ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:57 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa