Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Về thời điểm dựng Bia Tiến Sĩ ở Hà Nội

Bia Tiến sĩ tại Văn Miếu- Quốc Tử Giám Hà Nội. Tôn Thất Thọ Trong cuốn Các triều đại Việt Nam do Quách Cư và Đổ Đức Hùng biên soạn đã chép: “ Chính dưới triều vua ( Lê) Thái Tông, vào năm Thiệu Bình thứ 5, tổ chức thi Hương ở các đạo và năm sau tổ chức thi Hội ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đầu tiên của dân tộc Việt Nam

Chiến tranh Tần- Bách Việt. Nguồn ảnh Vũ Ngọc Phương Năm 247 trước Công nguyên kết thúc thời Chiến Quốc, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung quốc. Năm 221 Tr.CN, Tần diệt Tề ở vùng đông bắc Hoàng Hà, hoàn thành việc thôn tính tất cả vùng đất rộng lớn của Trung nguyên, lúc đó lãnh thổ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cộng đồng thương nhân Trung Quốc đầu tiên ở Đông Nam Á trong thế kỉ XV

“Chinese Junk”, by Adolf Bock Tác giả: Pin-tsun Chang Nguyễn Quốc Vương dịch Dẫn Nh ập Theo ước đoán năm 1960 tộc người Hoa ở Đông Nam Á vào khoảng 12 triệu người[1]. Phần lớn những người Trung Quốc này di cư đến Đông Nam vào khoảng giữa năm 1880 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

“Cuộc chiến Việt Nam”: Nước tràn miệng giếng

Nguyễn Nhật Huy “Cuộc chiến Việt Nam” từ chối gọi bất cứ ai là người hùng, trừ chính những người bình thường, ở tất cả các phía” “Trở về từ Việt Nam cũng nhức nhối như chính cuộc chiến” – Karl Marlantes, một cựu binh Mỹ mở đầu bộ sử thi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: An Lộc Sơn, Sử Tư Minh dấy loạn đời Đường

Hồ Bạch Thảo A. An Lộc Sơn: An Lộc Sơn, cha thuộc dân tộc Hề Túc Đặc; mẹ thuộc bộ tộc Đột Quyết. Mồ côi cha lúc nhỏ, mẹ cải giá lấy viên quan Đột Quyết An Diên Yển; bèn dùng họ An và đổi tên là Lộc Sơn. An Lộc Sơn thông hiểu 6 thứ tiếng, nên lúc khởi đầu giữ chức Hỗ thị nha ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Ngũ Hồ Thập Lục Quốc thời Tấn

Hồ Bạch Thảo Thời Tây Tấn [265-316], triều Tấn thống nhất Trung Quốc, đóng đô tại Lạc Dương ; Ngũ Hồ cư ngụ tại phía bắc và tây biên thuỳ, đối với vương triều Tấn, vị trí ở thế bao vây nửa bên trên. Do Tấn triều hủ bại, quan lại tham ô tàn độc, gây cuộc nội loạn 8 Vương tranh giành ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Trung Quốc thời phân chia nam bắc : nước Bắc Chu [557-581]

Hồ Bạch Thảo Bắc Chu do Vu Văn Thái người dân tộc Tiên Ty sáng nghiệp. Vào cuối thời Bắc Nguỵ, 6 trấn niổ loạn ; Vu Văn Thái là bộ hạ của viên trấn tướng Nhĩ Chu Vinh, theo Chu Vinh vào Quan Trung dẹp giặc. Sau đó làm việc dưới quyền Đại tướng Quan Trung Lũng Tây, Hạ Bạt Nhạc và được ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Mối quan hệ giữa cuộc khởi nghĩa Kỳ Sơn với phong trào Yên Thế

Khổng Đức Thiêm Phong trào chống Pháp của nhân dân Yên Thế do Đề Nắm lãnh đạo bùng nổ ngày 16-3-1884 ngay khi kẻ thù vừa chiếm hạ xong thành Tỉnh Đạo (Nhã Nam) trên đường hành quân tiến lên chiếm đánh tỉnh thành Thái Nguyên. Cuối năm 1885, nhận được Dụ Cần Vương của vua Hàm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tính cách người các tỉnh tại Trung Quốc

Dương Danh Hy 1. Người Hà Nam Tỉnh Hà Nam là cái nôi của dân tộc Trung Hoa, trong sáu cố đô của Trung Quốc có ba cái ở Hà Nam. Thế nhưng thanh danh hiện nay rất xấu, các công ty lớn tại Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng châu, Thâm Quyến đều không muốn thuê dùng người Hà Nam. Đã có ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Khiết Đan

Hồ Bạch Thảo Khiết Đan là dân tộc sống tại miền đông bắc Trung Quốc, vừa định cư nông nghiệp, vừa du mục. Từ thế kỷ thứ 6 trở về trước, dân tộc Khiết Đan vẫn còn trong giai đoạn bộ lạc; đến đời sơ Đường sinh hoạt theo hình thức liên minh bộ lạc.Thời Vũ Hậu lên ngôi, Khiết Đan chịu sự ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa