Toán học Lớp 7 - Trang 89

Bài 52 trang 46 sgk Toán 7 – tập 2, Tính giá trị của đa thức...

Tính giá trị của đa thức. Bài 52 trang 46 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 52. Tính giá trị của đa thức P(x) = x 2 – 2x – 8 tại: x = -1; x = 0 và x = 4. Hướng dẫn giải: Ta có P(x) = x 2 – 2x – 8 => P(-1) = (-1) 2 – 2 (-1) – 8 = 1 + 2 – 8 = -5. P(0) ...

Tác giả: pov-olga4 viết 19:23 ngày 25/04/2018

Bài 50 trang 46 sgk Toán 7 – tập 2, Thu gọn các đa thức...

Thu gọn các đa thức. Bài 50 trang 46 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 50. Cho các đa thức: N = 15y 3 + 5y 2 – y 5 – 5y 2 – 4y 3 – 2y M = y 2 + y 3 -3y + 1 – y 2 + y 5 – y 3 + 7y 5 . a) Thu gọn các đa thức trên. b) Tính N + M và N – M. Hướng dẫn ...

Tác giả: oranh11 viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 47 trang 45 sgk Toán 7 – tập 2, Cho các đa thức:...

Cho các đa thức. Bài 47 trang 45 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 47. Cho các đa thức: P(x) = 2x 4 –x – 2x 3 + 1 Q(x) = 5x 2 – x 3 + 4x H(x) = -2x 4 + x 2 + 5. Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) – Q(x) – H(x). Hướng dẫn giải: Ta có: P(x) = 2x 4 –x – ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 55 trang 48 sgk Toán 7 – tập 2, Tìm nghiệm của đa thức...

Tìm nghiệm của đa thức. Bài 55 trang 48 sgk toán 7 – tập 2 – Nghiệm của đa thức một biến. Bài 55 . a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6. b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y) = y 4 + 2. Hướng dẫn giải: a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi 3y + 6 = 0 3y = -6 ...

Tác giả: Gregoryquary viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 53 trang 46 sgk Toán 7 – tập 2, Cho các đa thức:...

Cho các đa thức. Bài 53 trang 46 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 53. Cho các đa thức: P(x) = x 5 – 2x 4 + x 2 – x + 1 Q(x) = 6 -2x + 3x 3 + x 4 – 3x 5 . Tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được ? Hướng dẫn ...

Tác giả: huynh hao viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 51 trang 46 sgk Toán 7 – tập 2, Cho hai đa thức:...

Cho hai đa thức. Bài 51 trang 46 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 51 . Cho hai đa thức: P(x) = 3x 2 – 5 + x 4 – 3x 3 – x 6 – 2x 2 – x 3 ; Q(x) = x 3 + 2x 5 – x 4 + x 2 – 2x 3 + x – 1. a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến. b) ...

Tác giả: nguyễn phương viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 56 trang 48 sgk Toán 7 – tập 2, Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”....

Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.. Bài 56 trang 48 sgk toán 7 – tập 2 – Nghiệm của đa thức một biến. Bài 56. Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Bạn Sơn nói: ...

Tác giả: pov-olga4 viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 54 trang 48 sgk Toán 7 – tập 2, Kiểm tra xem:...

Kiểm tra xem. Bài 54 trang 48 sgk toán 7 – tập 2 – Nghiệm của đa thức một biến. Bài 54. Kiểm tra xem: a) x = (frac{1}{10}) có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + (frac{1}{2}) không. b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 – 4x + 3 không. Hướng dẫn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 40 trang 43 môn Toán 7 – tập 2, Cho đa thức Q(x)...

Cho đa thức Q(x). Bài 40 trang 43 sgk toán 7 – tập 2 – Đa thức một biến. Bài 40. Cho đa thức Q(x) = x 2 + 2x 4 + 4x 3 – 5x 6 + 3x 2 – 4x – 1. a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến. b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q(x). Hướng dẫn giải: Ta có Q(x) = x 2 ...

Tác giả: Gregoryquary viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 39 trang 43 sgk Toán 7 – tập 2, Cho đa thức:...

Cho đa thức. Bài 39 trang 43 sgk toán 7 – tập 2 – Đa thức một biến. Bài 39. Cho đa thức: P(x) = 2 + 5x 2 – 3x 3 + 4x 2 – 2x – x 3 + 6x 5 . a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến. b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x). Hướng dẫn giải: ...

Tác giả: Gregoryquary viết 19:22 ngày 25/04/2018

Bài 42 trang 43 sgk Toán 7 – tập 2, Tính giá trị của đa thức...

Tính giá trị của đa thức. Bài 42 trang 43 sgk toán 7 – tập 2 – Đa thức một biến. Bài 42. Tính giá trị của đa thức P(x) = x 2 – 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3. Hướng dẫn giải: – Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x 2 – 6x + 9 ta được. P(3) = 3 2 – 6.3 + 9 = 9 – 9.18 + 9 = 0. Vậy ...

Tác giả: huynh hao viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 41 trang 43 sgk Toán 7 – tập 2, Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1....

Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.. Bài 41 trang 43 sgk toán 7 – tập 2 – Đa thức một biến. Bài 41. Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1. Hướng dẫn giải: Ví dụ về đa thức một biến có hai ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 19:21 ngày 25/04/2018

Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến: Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:...

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau. Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến. – Cộng trừ đa thức một biến Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến. Tóm tắt lý thuyết Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai ...

Tác giả: pov-olga4 viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 46 trang 45 Toán 7 – tập 2, Viết đa thức dưới dạng:...

Viết đa thức dưới dạng. Bài 46 trang 45 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 46. Viết đa thức P(x) = 5x 3 – 4x 2 + 7x – 2 dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. b) Hiệu của hai đa thức một biến. Bạn Vinh nêu nhận xét: “Ta có thể viết đa thức đã cho thành ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 44 trang 45 sgk Toán 7 – tập 2, Cho hai đa thức:...

Cho hai đa thức. Bài 44 trang 45 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức một biến Bài 44. Cho hai đa thức: P(x) = -5x 3 – (frac{1}{3}) + 8x 4 + x 2 và Q(x) = x 2 – 5x – 2x 3 + x 4 – (frac{2}{3}). Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Hướng dẫn giải: Ta có: P(x) = -5x 3 – ...

Tác giả: nguyễn phương viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 30 trang 40 sgk Toán 7 – tập 2, Tính tổng của đa thức...

Tính tổng của đa thức. Bài 30 trang 40 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức Bài 30. Tính tổng của đa thức P = x 2 y + x 3 – xy 2 + 3 và Q = x 3 + xy 2 – xy – 6. Hướng dẫn giải: Ta có: P = x 2 y + x 3 – xy 2 + 3 và Q = x 3 + xy 2 – xy – 6 nên P + Q = (x 2 y + x 3 – ...

Tác giả: oranh11 viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 43 trang 43 sgk Toán 7 – tập 2, Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?...

Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?. Bài 43 trang 43 sgk toán 7 – tập 2 – Đa thức một biến. Bài 43. Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ? Biểu thức Bậc của đa ...

Tác giả: pov-olga4 viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 34 trang 40 sgk Toán 7 – tập 2, Tính tổng của các đa thức:...

Tính tổng của các đa thức. Bài 34 trang 40 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức Bài 34. Tính tổng của các đa thức: a) P = x 2 y + xy 2 – 5x 2 y 2 + x 3 và Q = 3xy 2 – x 2 y + x 2 y 2 . b) M = x 3 + xy + y 2 – x 2 y 2 – 2 và N = x 2 y 2 + 5 – y 2 . Hướng dẫn giải: a) Ta ...

Tác giả: van vinh thang viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 31 trang 40 sgk Toán 7 – tập 2, Cho hai đa thức:...

Cho hai đa thức. Bài 31 trang 40 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức Bài 31. Cho hai đa thức: M = 3xyz – 3x 2 + 5xy – 1 N = 5x 2 + xyz – 5xy + 3 – y. Tính M + N; M – N; N – M. Hướng dẫn giải: Ta có: M = 3xyz – 3x 2 + 5xy – 1 N = 5x 2 + xyz – 5xy + 3 – y M + N = ...

Tác giả: Gregoryquary viết 19:21 ngày 25/04/2018

Bài 38 trang 41 Toán 7 – tập 2, Cho các đa thức:...

Cho các đa thức. Bài 38 trang 41 sgk toán 7 – tập 2 – Cộng trừ đa thức Bài 38. Cho các đa thức: A = x 2 – 2y + xy + 1 B = x 2 + y – x 2 y 2 – 1. Tìm đa thức C sao cho: a) C = A + B; b) C + A = B. Hướng dẫn giải: Ta có: A = x 2 – 2y + xy + 1; B = x 2 + y – x 2 y 2 ...

Tác giả: huynh hao viết 19:21 ngày 25/04/2018
<< < .. 86 87 88 89 90 91 92 .. > >>