- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Ngô Quyền 吳權
Ngô Quyền 吳權 (899-944) quê ở Đường Lâm, huyện Phúc Lộc, châu Giao, là một tướng tài và con rể của Dương Đình Nghệ, xuất thân trong một gia đình quý tộc. Trong cuộc đấu tranh chống triều đình Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhằm giành độc lập dân tộc vào những năm 930-931, ông đã góp một phần ...
Tống Duy Tân 宋維新
Tống Duy Tân 宋維新 (1837-1892), quê ông ở xã Vĩnh Tân, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá. Ông đậu tiến sĩ năm 1875, làm tri huyện Vĩnh Tường, án sát Sơn Tây, chánh sứ sơn phòng Quảng Hoá (nay là Quảng Xương-Thanh Hoá). Năm 1886, ông cùng con là Tống Nhữ Mai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh. Ông cùng Đinh Công ...
Ngô Quân 吳筠
Ngô Quân 吳筠 (742-778) tự Trinh Tiết 貞節, quê Hoa Châu, Hoa Âm (nay thuộc Thiểm Tây), là đạo sĩ nổi tiếng đời Thịnh Đường. Từ nhỏ, học rộng thi thư, nhưng thi Tiến sĩ không đỗ bèn vào núi Tung Sơn học đạo, theo sư phụ là danh đạo Phan Sư Chính học tập kinh pháp Thượng Thanh. Về sau vân du thiên hạ, ...
Lý Quần Ngọc 李群玉
Lý Quần Ngọc 李群玉 (813-860) tự Văn Sơn 文山, người Phong Châu 澧州 (nay thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), tính tình khoáng đạt, giỏi thơ ca, thổi sáo và thư pháp, là thi nhân trứ danh đời Vãn Đường. Đời vua Tuyên Tông, ông làm Hiệu thư lang ở Hoằng văn quán.
Vương Kiến 王建
Vương Kiến 王建 (751-835) tự là Trọng Sơ 仲初, người Khoản Châu, Dĩnh Xuyên (nay là Hứa Xương, Hà Nam, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ năm Đại Lịch thứ 10 (775), từng làm quan Tư mã Thiểm Châu. Ông trước tác "Nhạc phủ cung từ" rất được người ta khen ngợi, nổi danh ngang với Trương Tịch. Tác phẩm có "Vương tư mã ...
Thẩm Chi
Thẩm Chi (?-1930) thường gọi là Cả Vấn, người làng Nhân Mục, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội). Ông tham gia Việt Nam quốc dân đảng của Nguyễn Thái Học, bị thực dân Pháp bắt giam. Cuối 1929, ông ra tù mở hiệu Mạc Nhàn Cư, viết câu đối bán ở Cửa Nam. Năm 1930, sau cuộc khởi nghĩa Yên ...
Trần Đình Tân 陳廷賓, Hà Trì
Trần Đình Tân 陳廷賓 (1893-1979), còn có tên là Trần Hữu Liệp, tự Lữ Tiên, hiệu Hà Trì, sinh ngày 19 tháng 10 năm Quí Tị (26.11.1893) tại thôn Cảnh Vân tổng Dương An phủ Tuy Phước, nay là thôn Cảnh An xã Phước Thành huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định. Con ông Tú tài Trần Hữu Nham tự Trinh và Quan viên mẫu ...
Phan Công Kế
Phan Công Kế (1854-1920) người xã Hà Trung, huyện Kỳ Anh (nay là xã Kỳ Châu), tỉnh Hà Tĩnh. Ông đỗ đầu xứ nhưng thi Hương hỏng nên về nhà dạy học. Phan Công Kế nổi tiếng hay chữ. Ở Kỳ Anh có câu "Tĩnh Kế, Nghệ San (San tức là đầu xứ San, Phan Bội Châu). Thơ ông khá nhiều, cả thơ chữ Hán và thơ Nôm, ...
Vũ Phạm Hàm 武范邯
Vũ Phạm Hàm 武范邯 (1864-1906) là một người thông minh xuất chúng, đỗ Nhất giáp Tam nguyên trong ba kỳ thi triều nhà Nguyễn (lúc ông 29 tuổi), lịch sử Việt Nam chỉ có ông và Lê Quý Đôn (triều Lê) là đã làm được điều đó. Vũ Phạm Hàm sinh năm Giáp Tý (1864), quê ở làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà ...
Vô Ngôn Thông 無言通
Vô Ngôn Thông 無言通 (759?-826), là một vị Thiền sư Trung Quốc, đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải. Năm 820, Sư qua Việt Nam, ở tại chùa Kiến Sơ 建初, ngày nay thuộc tỉnh Bắc Ninh, thành lập phái thiền Vô Ngôn Thông. Sư mất năm 826, và phái Thiền của Sư kéo dài được 17 thế hệ. Những Thiền ...
Vũ Thiện Đễ 武善弟
Vũ Thiện Đễ 武善弟 (1854–1916) tự Thuận Trai 順齋, hiệu Trang Khải 莊啟, quê làng Bách Cốc, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định (nay là thôn Bách Cốc, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1891), đỗ Phó bảng khoa Nhâm Thìn (1892), trải giữ các chức Tri phủ Thanh Hà, Binh bộ Tham ...
Tăng Bạt Hổ 曾拔虎
Tăng Bạt Hổ 曾拔虎 (1858-1906) tự là Sư Triệu, hiệu là Điền Bát, tên thật là Tăng Doãn Văn, sinh ngày 19 tháng 7 năm 1858 tại làng An Thường, nay thuộc xã Ân Thạnh, huyện Hoài Ân, nằm cách huyện lỵ Hoài Ân khoảng 3 km về phía Đông Bắc, cách thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định khoảng 90 km về phía Tây ...
Trần Quang Diệm
Trần Quang Diệm (1848-1907) hiệu Bút Khê Tử, người làng Bút Trận (Tân Đức, nay là xã Diễn Thái) huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Cha mẹ mất sớm, nhà nghèo, ông ở với hai chị nên việc học bị gián đoạn. Năm 28 tuổi, ông đậu cử nhân đồng khoa với Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhạ và được bổ nhiệm làm huấn đạo ...
Đới Thúc Luân 戴叔倫
Đới Thúc Luân 戴叔倫 (732-789) tên chữ là Ấn Công 幼公, người Giang Tô, làm quan đến Phủ Châu thứ sử.
Hàn Hoằng 韓翃
Hàn Hoằng 韓翃 tự là Quân Bình 君平 (thế kỷ thứ 8), người Nam Dương 南陽, thi nhân đời Đường, đỗ tiến sĩ năm Thiên Bảo thứ 13 (775). Ông nổi tiếng là một trong thập tài tử đời vua Đường Đại Tông (763-826).
Mã Phùng 馬逢
Mã Phùng 馬逢 năm sinh mất và tự không rõ, người Phù Phong, Tắc Châu (nay là huyện Phù Phong, tỉnh Thiểm Tây), sống khoảng năm Trinh Nguyên, Nguyên Hoà, đỗ tiến sĩ năm Trinh Nguyên thứ 5 (789).
Lý Ngao 李翱
Lý Ngao 李翱 (772-841) tự Tập Chi 習之, người Thành Kỷ, Lũng Tây (nay thuộc đông Tần An, Cam Túc, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ năm Trinh Nguyên, làm quan đến Sơn Nam đông đạo tiết độ lang.
Lý Thân 李紳
Lý Thân 李紳 (772-846), tự Công Thuỳ 公垂, người Vô Tích, Nhuận Châu, thi nhân đời Trung Đường.
Trương Kế 張繼
Trương Kế 張繼 (?-779) tự Ý Tôn 懿孫, người Tương Châu 襄州, đỗ tiến sĩ năm Thiên Bảo thứ 12 (754), là một nhà thơ có tiếng thời Trung Đường. Thơ của ông trong Toàn Đường thi có chép thành một quyển, nhưng chỉ một bài Phong Kiều dạ bạc 楓橋夜泊 đã giúp ông lưu danh thiên cổ.