- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Tàng Chất 臧質
Tàng Chất 臧質 (400-454) tự Hàm Văn 含文, một danh tướng nước Tống thời Nam Bắc triều, người Đông Hoàn Cử (nay thuộc Sơn Đông), cha Tàng Hy 臧熹 là em của Vũ Kính hoàng hậu 武敬皇后. Ông từng giữ các chức Tham quân trong cung thái tử, Viên ngoại tán kỵ thị lang, Phủ vận tham quân, Kiến Bình thái thú, Lịch ...
Thẩm Ước 沈約
Thẩm Ước 沈約 (441-513) tự là Hưu Văn 休文, người Vũ Khang, Ngô Hưng (nay là Vũ Khang, Chiết Giang). Ông là văn học gia và sử học gia sống vào thời Vĩnh Minh (483-493), nước Tề đời Nam Bắc Triều, là tác giả sách Tứ thanh phổ. Một hôm vua Tề Vũ Đế hỏi: "Thế nào là bốn thanh?" Ông đáp ngay rằng: "Thiên tứ ...
Trương Diễn 張演
Trương Diễn 張演, không rõ năm sinh mất, ước sống khoảng trước sau năm 438, đời Tống Văn Đế (Nam Bắc triều), tự không rõ, người Ngô Quận. Sự nghiệp của ông cũng không rõ, làm quan đến chức Thái tử Trung xá nhân 太子中舍人. Tác phẩm gồm tám quyển là "Tuỳ thư kinh tịch chí chú" 隋書經籍誌注 lưu truyền hậu thế.
Đức Thành thiền sư 德成禪師
Thiền sư Đức Thành 德成禪師 sống đời Đường, người Tứ Xuyên, học trò của Thiền sư Dược Sơn 藥山 (751-834).
Trần Phu 陳孚
Trần Phu 陳孚 (1259-1309) tự Cương Trung 剛中, hiệu Hốt Trai 笏齋, người huyện Lam Hải, lộ Thai Châu (nay thuộc Chiết Giang), năm Chí Nguyên thứ 22 (1285) giữ chức Thượng sái thư viện sơn trưởng, năm thứ 29 (1292) làm Ngũ phẩm phó sứ, theo Lương Túc 梁肅 đi sứ An Nam, sau làm Kiến Đức lộ tổng quản, Hàn lâm ...
Trần Thúc Bảo 陳叔寶, Trần Hậu Chủ
Trần Hậu Chủ 陳後主 (553-604), tên thật Trần Thúc Bảo 陳叔寶, vị vua cuối cùng của nhà Hậu Trần thời Nam Bắc triều. Tài tử, phong lưu, nhưng ham mê thi, ca, vũ, nhạc, rượu và gái đẹp nên làm mất nước. Trong lịch sử Đông Tây những hôn quân làm mất nước thường mắc chung những cái mê như trên, nhưng mê man ...
Lộ Đức Chương 路德章
Lộ Đức Chương 路德章, không rõ năm sinh năm mất, sống vào thời Nam Tống, là chuyên gia nổi tiếng về trà. Trong "Thiên gia thi" còn một bài thơ của ông. Nguồn: 100 bài tứ tuyệt Đường - Tống/ NXB Văn Hoá, 1994
Lý Trung 李中
Lý Trung 李中 sống khoảng năm 720-794, tự Hữu Trung 有中, người Lũng Tây, làm Cam Dương tể cho nhà Nam Đường. Thơ có "Bích vân tập" 3 quyển, biên thành 4 quyển trong "Toàn Đường thi".
Thôi Hộ 崔護
Thôi Hộ 崔護 tự Ân Công 殷功, người Bác Lăng đời Đường (nay là An Bình, Hà Bắc). Ông là một thi nhân đời Trung Đường, đỗ tiến sĩ năm Trinh Nguyên thứ 12 (796), làm quan đến Lĩnh Nam tiết độ sứ. Thơ ông "Toàn Đường thi" còn chép 6 bài, trong đó "Đề đô thành nam trang" được lưu truyền rộng rãi nhất.
Vương Bao 王褒
Vương Bao 王褒 (513-576) tự Tử Uyên 子淵, thi nhân đời Bắc Chu (Nam Bắc triều), người Lang Gia, Lâm Nghi (nay thuộc Sơn Đông, tỉnh Lâm Nghi, huyện Bắc). Đời Lương Nguyên Đế, làm Thượng thư Bộ Lại, Tả Bộc xạ. Khi Tây Nguỵ đánh chiếm Giang Lăng, Vương bị giải lên miền Bắc. Đến đời Chu Võ Đế, được bổ nhiệm ...
Hứa Đường 許棠
Hứa Đường 許棠 tự Văn Hoá 字文化, người huyện Kính, Tuyên Châu, đỗ tiến sĩ năm Hàm Thông thứ 12, làm Huyện uý huyện Kính.
Giang Vi 江爲
Giang Vi 江爲 năm sinh và mất không rõ, người Tống Châu (nay là huyện Dân Quyền, tỉnh Hà Nam) đời Lục Triều, gia đình tị loạn đến Kiến Dương, Lư Sơn. Nghe tin nước Nam Đường mở khoa thi, ông đến thi hoài nhưng không đậu. Vua Nam Đường nhân viếng chùa Bạch Lộc, đọc thơ ông viết trên vách, khen hay. ...
Từ Nguyệt Anh 徐月英
Từ Nguyệt Anh 徐月英 năm sinh mất không rõ, là danh kỹ vùng Giang Hoài (tỉnh An Huy) thời Ngũ đại. Nàng giỏi thơ, có tập truyền hậu thế nhưng nay đã thất truyền, nay chỉ còn 2 bài tuyệt cú và một câu đối.
Ngô Lịch 吳歷
Ngô Lịch 吳歷 (1632-1718) vốn tên Khải Lịch 啟歷, tự Ngư Sơn 漁山, hiệu Đào khê cư sinh 桃溪居士, Mặc tỉnh đạo nhân 墨井道人, sinh ở Thường Thục, Tô Châu, chuyên về thi, hoạ, thư pháp, khắc trên tre gỗ, giỏi cổ cầm, trống.
Ngưu Kiệu 牛嶠
Ngưu Kiệu 牛嶠 (năm sinh và mất không rõ), tự Tùng Khanh 松卿, người Lũng Tây 隴西, cháu của tể tướng Ngưu Tăng Nhụ đời Đường 牛僧孺. Ông đỗ tiến sĩ đời Đường Hy Tông 唐僖宗, nhậm chức Thập di, bổ làm Thượng thư lang. Khi Vương Kiến 王建 lập nhà Tiền Thục, ông nhậm Phán quan, chức Cấp sự, nên đời sau gọi ông là ...
Lý Cảnh (I) 李璟
Lý Cảnh tức Nam Đường Trung Chủ (916-961). Ông ham đọc sách làm thơ, sở trường cưỡi ngựa bán cung. Tuy là một vị vua song không nhiệt tâm về chính trị. Sách Thập quốc Xuân Thu nói: “Ông trước có dựng một căn nhà nhỏ ở trước thác Lư Sơn, định chung thân ẩn cư ở đấy, về sau ông bắt buộc phải ...
Vương Yển 王偃
Vương Yển 王偃 tự Tử Du 子遊, người Lâm Nghi, Lang Gia, cha là Thượng thư Vương Hỗ 王嘏, ông là Vương Côn 王琨, mẹ là Bà Dương công chúa con Tấn Giản Văn Đế Tư Mã Dục 司馬昱. Sau khi nhà Đông Tấn diệt vong, Vương Yển lấy con gái thứ hai của Tống Vũ Đế Lưu Dụ 劉裕 là Ngô Hưng trưởng công chúa Lưu Vinh Nam 劉榮男.
Thang Huệ Hưu 湯惠休
Thang Huệ Hưu, tự Mậu Viễn 茂遠, không rõ năm sinh năm mất, người đời Lưu Tống (triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều: Lưu Tống, Nam Tề, Lương, Trần). Chưa rõ hành trạng, chỉ biết ông nguyên là một vị hoà thượng, vua Hiếu Vũ Đế biết ông có tài nên ra lệnh cho ông hoàn tục, và cử ông giữ chức Tùng ...
Trương Văn Cơ 張文姬
Trương Văn Cơ 張文姬 là vợ của văn học gia nước Tống đời Nam Bắc triều Bão Chiếu 鮑照, thơ còn 4 bài.