- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Ngô Sư Đạo 吳師道
Ngô Sư Đạo 吳師道 (1283-1344) tự Chính Chuyên 正傳, người Lan Khê, Vụ Châu đời Nguyên, đỗ tiến sĩ năm Chí Trị thứ nhất (1321), làm Cao Bưu huyện vu.
Khâu Tuấn 丘濬
Khâu Tuấn 丘濬 (1421-1495) tự Trọng Thâm 仲深, hiệu Thâm Am 深庵, người Quỳnh Châu, Hải Nam, làm Thượng thư bộ hộ.
Vương Hoà Khanh 王和卿
Vương Hoà Khanh 王和卿, tản khúc gia đời Nguyên, người Đại Danh (nay thuộc Hà Bắc), năm sinh mất và hiệu không rõ, sống khoảng cùng thời với Quan Hán Khanh 關漢卿. Trong "Lục quỷ bạ" gọi ông là "Tiền bối danh công" nhưng các bản xưng hô không giống nhau, bản Thiên Nhất Các gọi là "Vương Hoà Khanh học sĩ", ...
Thiến Đào 蒨桃
Thiến Đào 蒨桃 là thiếp yêu của danh tướng Khấu Chuẩn 寇准 đời Bắc Tống, sống khoảng trước sau năm 1010, nàng hiền thục, giỏi thơ, có bài Trình Khấu công 呈寇公 (nhị thủ) nổi tiếng. Cuộc đời của bà không thể khảo cứu, nhưng qua hai bài thơ có thể thấy bà xuất thân từ tầng lớp thấp trong xã hội thời đó. Sau ...
Thẩm Ngu 沈愚
Thẩm Ngu 沈愚 tự Thông Lý 通理, người Côn Sơn, sống khoảng trước sau năm 1436, không làm quan, là một thư pháp gia đời Minh, thiện chữ hành thảo. Thơ ông có khuynh hướng nhạc phủ.
Tống Kỳ 宋祁
Tống Kỳ 宋祁 (998-1065), theo "Đường Tống chư hiền tuyệt diệu từ tuyển" chú thích, tên tự Tử Kinh 子京, là em của Tống Tường 宋庠. Trong "Tống sử" quyển 284, sau phần "Tống Tường truyện" có chép: "(Tống Tử Kinh) cùng anh là Tống Tường đều có danh, nên người đời gọi là Đại Tống và Tiểu Tống...". Giai thoại ...
Trương Tư 張鎡
Trương Tư 張鎡 (1153-1221) vốn tự là Thì Khả 時可, sau vì mến mộ Quách Công Phủ 郭功甫 nên lấy tự khác là Công Phủ, hiệu Ước Trai 約齋. Tổ tiên vốn là người Thành Kỷ (nay là Thiên Thuỷ, Cam Túc) nhưng sống ở Lâm An (nay là Hàng Châu, Chiết Giang). Ông làm quan đến Tư gia thiếu khanh. Năm Long Hưng thứ 2 ...
Mao Bàng 毛滂
Mao Bàng 毛滂 (1055-1120) tự Trạch Dân 澤民, người Cù Châu (nay thuộc Chiết Giang), làm Hàng Châu pháp tào khoảng năm Nguyên Hữu đời Tống Triết Tông, từng được Tô Thức tiến cử, về sau có giao thiệp với Sái Kinh 蔡京, làm quan đến Từ bộ viên ngoại lang, Tri châu Tú Châu. Từ của ông có ảnh hưởng của Tô ...
Mễ Phất 米芾
Mễ Phất 米芾 (1051-1107) vốn tên Phất 黻, tự Nguyên Chương 元章, hiệu Tương Dương mạn sĩ 襄陽漫士, Hải nhạc ngoại sử 海岳外史, Lộc Môn cư sĩ 鹿門居士, người đời gọi là Mễ Tương Dương, là một thư pháp gia, hoạ gia lớn đời Bắc Tống. Tổ tiên ông người Thái Nguyên di cư tới Tương Dương (nay thuộc Hồ Bắc), sau định cư ở ...
Triệu Phồn 趙蕃
Triệu Phồn 趙蕃 (1143-1229) hiệu Xương Phủ 昌父, Chương Tuyền 章泉, quê ở Trịnh Châu. Ông sinh vào năm thứ 13 niên hiệu Thiệu Hưng đời Tống Cao Tông và mất vào năm thứ 2 niên hiệu Thiệu Định đời Tống Lý Tông, thuỵ là Văn Tiết 文節, thọ 87 tuổi. Sau sự biến Tĩnh Khang, ông ngụ ở núi Ngọc Châu (nay thuộc ...
Huệ Hồng thiền sư 惠洪禪師
Huệ Hồng thiền sư 惠洪禪師 (1071-1128) họ tục là Bành 彭, tự Giác Phạm 覺范, sau còn có tên Đức Hồng 德洪, quê Quân Châu đời Tống (nay là huyện Cao An, Giang Tây). Ông khi còn trẻ từng làm tiểu huyện lại, Hoàng Đình Kiên 黃庭堅 thấy ông thông tuệ nên dạy đọc sách, tuy xuất gia nhưng không vong tình tuyệt ái. ...
Trần Thuấn Du 陳舜俞
Trần Thuấn Du 陳舜俞 (?-107o) tự Lệnh Cử 令舉, tự hiệu Bạch Ngưu cư sĩ 白牛居士, người Hồ Châu, Chiết Giang, đỗ tiến sĩ năm Khánh Lịch thứ 6 (1046) triều Tống Nhân Tông, nhậm Thiêm thư Thọ Châu phán quan công sự. Ông thường cùng qua lại với Âu Dương Tu, Tô Thức, Tư Mã Quang. Sau ông không chịu thi hành ...
Từ Thụ Hoài Thâm 慈受懷深
Từ Thụ Hoài Thâm 慈受懷深 (1077-1131) là thiền sư Trung Quốc đời Tống, thuộc phái Vân Môn. Ông xuất thân vùng Lục An, phủ Thọ Xuân (tỉnh An Huy), họ là Hạ. Năm lên 14 tuổi, ông xuống tóc xuất gia, rồi vào năm Sùng Ninh thứ nhất, ông đến Gia Hoà (tỉnh Triết Giang), kế thừa dòng pháp của Trường Lô Sùng ...
Triều Bổ Chi 晁補之
Triều Bổ Chi 晁補之 (1053-1110), tự Vô Cữu 無咎, cuối đời còn có tự hiệu Quy lai tử 歸來子, nguời Cự Dã, Tế Châu (nay thuộc Cự Dã, Sơn Đông, Trung Quốc). Thời trẻ từng theo Tô Thức 蘇軾, năm Nguyên Phong thứ 2 (1079) đỗ tiến sĩ, từng giữ các chức Thái học chính, Bí thư chính tự, Hiệu thư lang. Về sau do bị ...
Trình Cai 程垓
Trình Cai 程垓 tự Chính Bá, người My Sơn (nay thuộc Tứ Xuyên), không rõ năm sinh và mất. Năm Thuần Hy thứ 13 (1186) đời Tống Hiếu Tông từng đến chơi Lâm An, đến đời Quang Tông còn chưa làm quan. Năm Thiệu Hy thứ 3 (1192), Dương Vạn Lý có tiến cử ông tham dự khoa thi hiền lương phương chính. Ông có ...
Mã Trí Viễn 馬致遠
Mã Trí Viễn (sinh khoảng 1250, mất trong khoảng 1321-1324) tự Thiên Lý 千里, hiệu Đông Ly 東籬. Ông cùng Quan Hán Khanh 關漢卿, Bạch Phác 白樸, Trịnh Quang Tổ 鄭光祖 được gọi là Nguyên khúc tứ đại gia. Tác phẩm của oôg đa dạng, biến hoá thần tiên, nên còn được gọi là Mã thần tiên.
Lưu Nhân 劉因
Lưu Nhân 劉因 (1249-1293) tự Mộng Cát 夢吉, hiệu Tĩnh Tu 靜修, người Dung Thành, Hà Bắc. Thơ, văn, từ của ông được người đương thời coi trọng. Làm quan ở triều Nguyên ít lâu, ông lấy cớ mẹ già tuổi cao nhiều bệnh, nên đã từ quan về nhà. Mất năm Chí Nguyên thứ 30 (1293). Tác phẩm có "Tĩnh Tu tập".
Phạm Phanh 范梈
Phạm Phanh 范梈 (1272-1330) hiệu Hanh Phủ 亨父, Đức Cơ 德機, người Thanh Giang (nay thuộc Giang Tây), xuất thân bần hàn, sau được tiến cử làm biên tu trong Hàn lâm viện. Về sau được cử làm tri sự tại Mân Hải đạo thuộc vùng Phúc Kiến.
Trần Cơ 陳基
Trần Cơ 陳基 (1314-1370) tự Kính Sơ 敬初, người Lâm Hải, Tô Châu, theo Trương Sĩ Thành khởi binh ở Nam Châu chống lại nhà Nguyên, giữ chức quân sự phủ Thái uý, viết nhiều thư, hịch nổi tiếng, sau được Chu Nguyên Chương mời về làm việc trong Sử quán. Tác phẩm có "Di Bạch trai cảo" 夷白斋稿 35 quyển.