- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Lục Hy Thanh 陸希聲
Lục Hy Thanh 陸希聲 (?-895) tự Hồng Khánh 鴻磬, tự hiệu Quân Dương độn tẩu 君陽遁叟, người huyện Ngô, Tô Châu, từng giữ các chức Đồng trung thư môn hạ bình chương sự, Thái tử thái sư. Gia thế của ông nhiều đời nổi danh thư pháp, ông là tác giả của lối Ngũ chỉ chấp bút pháp.
Tuyên Tông cung nhân Hàn thị 宣宗宮人韓氏
Một cung nhân họ Hàn sống vào đời Đường Tuyên Tông (Lý Chẩm, 846-859). Triều vua nào cũng vậy, nhiều giai nhân tuyệt sắc trong nước được tuyển vào cung để làm cung nữ. Họ là những giai nhân bạc mạng, đi chẳng có về, suốt đời chịu cảnh lạnh lùng, buồn tủi, sầu đau trong chốn thâm cung. Nhà vua có cả ...
Trần Dư Nghĩa 陳與義
Trần Dư Nghĩa 陳與義 (1090-1138) tự Khứ Phi 去非, hiệu Giản Trai 簡齋, người Lạc Dương (nay thuộc Hà Nam, Trung Quốc) cuối đời Bắc Tống, đầu Nam Tống. Ông từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều đình qua các đời vua Tống Triết Tông, Tống Cao Tông, Tống Huy Tông như Giáo thụ phủ học, Tiến sĩ Thái học, ...
Hàn Ốc 韓偓
Hàn Ốc 韓偓 (844-923) tự Trí Nghiêu 致堯, tiểu tự Đông Lang 冬郎, tự hiệu Ngọc tiều sơn nhân 玉樵山人, người Vạn Niên đất Kinh Triệu (nay là Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), đỗ tiến sĩ đời Chiêu Tông, làm quan đến chức Binh bộ thị lang, Hàn lâm học sĩ.
Thư Nhạc Tường 舒岳祥
Thư Nhạc Tường 舒岳祥 (1219-1298) tự Cảnh Tiết 景薛, Thuấn Hầu 舜侯, người đời gọi là Lãng phong tiên sinh, người Ninh Hải, Chiết Giang. Ông từ nhỏ thông minh, 7 tuổi đã làm được văn. Năm 26 tuổi, ông đem văn chương yết kiến Ngô Tử Lang 吳子良 được Ngô Tử Lang cho là sánh với Giả Nghị, Chung Quân. Năm 1256, ...
La Ẩn 羅隱
La Ẩn 羅隱 (833-909) tự Chiêu Gián 昭諫, người Tiền Đường, thi nhân đời Vãn Đường. Ông vốn tên là Hoành 橫, năm 20 tuổi bắt đầu thi tiến sĩ nhưng thi 10 lần không đỗ nên đổi tên là La Ẩn, tự hiệu Giang Đông sinh 江東生. Khi Hoàng Sào khởi nghĩa, ông tránh nạn ẩn cư tại núi Cửu Hoa ba năm. Tới năm Quang Khải ...
Lý Viễn 李遠
Lý Viễn 李遠 tự Cầu Cổ 求古, người Quỳ Châu, Vân An (nay là huyện Vân Dương, Tứ Xuyên), đỗ tiến sĩ đời Đường Văn Tông. Làm đến chức Ngự sử trung thừa đời Đường Tuyên Tông. Thơ hiện còn một quyển.
Lục Quy Mông 陸龜蒙
Lục Quy Mông 陸龜蒙 (?-881) tự Lỗ Vọng 魯望, người Ngô Huyện, Tô Châu, đời Đường. Ông tự hiệu Giang hồ tản nhân 江湖散人, Phủ Lý tiên sinh 甫里先生, hay còn Thiên tuỳ tử 天隨子.
Lý Lộng Ngọc 李弄玉
Lý Lộng Ngọc 李弄玉 người Cối Kê, nhà ở suối Nhược Da, theo chồng nhập Hàm Quan, thường lấy sơn thuỷ hoa cỏ làm vui. Khoảng năm Hội Xương thứ 2 (842), chồng chết, nàng mang quan tài về đông, tới trạm Tam Hương đề lên vách bài "Ai phẫn" 哀憤. Bài thơ này đương thời được rất nhiều thi nhân hoạ lại.
Lý Kiến Huân 李建勳
Lý Kiến Huân 李建勳 tự Trí Nghiêu, quê Lũng Tây, thuở bé rất ham học, thuộc làu kinh sử. Lý hết lòng giúp đỡ vương triều Nam Đường do Lý Thăng (Từ Trí Cáo) sáng lập và được trọng dụng. Lý giữ chức Trung thư Thị lang Đồng bình chương sự (Tể tướng), nhưng về sau thế lực suy yếu, bị đổi làm Tiết độ sứ Phủ ...
Lưu Ỷ Trang 劉綺莊
Lưu Ỷ Trang 劉綺莊 người Bì Lăng, trước làm Côn Sơn uý, thời Đường Tuyên Tông làm thứ sử châu, thơ có 10 quyển, nay còn 2 bài.
Lý Xương Phù 李昌符
Lý Xương Phù 李昌符 tự Nham Mộng, không rõ năm sinh năm mất. Đỗ tiến sĩ đời Đường Hy Tông, niên hiệu Hàm Thông thứ 4. Giữ chức Thượng thư lang, Thiện bộ Viên ngoại lang. Thơ một quyển.
Ngư Huyền Cơ 魚玄機
Ngư Huyền Cơ 魚玄機 (844-868) tự Ấu Vi 幼微 và Huệ Lan 蕙蘭, là danh kỹ đất Trường An đời Vãn Đường, sau xuất gia làm đạo sĩ. Thân thế của nàng chưa thực sự rõ ràng. Tiểu truyện trong Toàn Đường thi chép nàng là thiếp của quan Bổ khuyết Lý Ức 李億, khi không được sủng ái bèn xuất gia ở Hàm Nghi quán và giao ...
Thôi Đồ 崔塗
Thôi Đồ 崔塗 (854-?) tự Lễ Sơn 禮山, người nay thuộc Phú Xuân, Chiết Giang, không rõ năm sinh và năm mất. Ông đỗ tiến sĩ vào năm Quang Khởi thứ 4 đời Đường Hy Tông. Cuối đời phiêu bạc, từng chu du khắp dải Tứ Xuyên và Thiểm Tây. Thơ đa phần lấy đề tài sinh hoạt phiêu bạc, thơ 1 quyển.
Triệu Hỗ 趙嘏
Triệu Hỗ 趙嘏 (810-856) tự Thừa Hựu 承祐, sinh quán ở huyện Sơn Dương, thuộc Sơn Ðông ngày nay. Tên ông cũng có khi đọc là Giả. Ngay khi còn bé, ông đã tỏ ra có biệt tài, từng làm khách Nguyên Chẩn lúc bấy giờ đang là Quan sát sứ tỉnh Chiết Ðông, rồi làm Tòng sự cho bạn của Ðỗ Mục là Thẩm Truyền Sư. ...
Trương Thự 張曙
Trương Thự 張曙 là con của Sử bộ thị lang Trương Chúng 張聚, đỗ tiến sĩ trong năm Đại Thuận (890-891), làm quan Hữu bổ khuyết, thơ còn 1 bài.
Tào Nghiệp 曹鄴
Tào Nghiệp 曹鄴 (816-875) tự Nghiệp Chi 鄴之 hay 業之, người Quế Lâm (nay thuộc huyện Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây), thi nhân đời Vãn Đường, tề danh cùng Lưu Giá 劉駕, Nhiếp Di Trung 聶夷中, Vu Phần 于濆, Thiệu Yết 邵謁, Tô Chủng 蘇拯. Ông đỗ tiến sĩ năm 851, giữ chức Thái thường bác sĩ, rồi thứ sử ở Dương Châu. Thơ ông ...
Thiệu Yết 邵謁
Thiệu Yết 邵謁, sống vào khoảng trước sau năm 860 (Hàm Thông) đời Đường Ý Tông, tự không rõ, người Ông Nguyên 翁源, Thiệu Quận 韶州.