Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 7 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Trích diễm thi tập được biên soạn bởi Hoàng Đức Lương và nó là một trong những công trình sưu tầm tác phẩm văn thơ của trí thức Việt Nam. Trích diễm thi tập góp phần vào nâng cao ý thức và nhận thức của nhân dân trong việc truyền bá rộng rãi văn hóa dân tộc đồng thơi thể hiện ý thức ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 6 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương đỗ Tiến sĩ năm Mậu Tuất 1478, soạn thảo cuốn "Trích diễm thi tập", gồm có 6 quyển. Có thể xem đây là một tuyển tập thơ nước ta ra đời sớm nhất đã được khắc ván in dưới thời Hông Đức vua Lê Thánh Tông. Bài tựa "Trích diễm thi tập" được Hoàng Đức Lương viết vào mùa xuân ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 5 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Để sáng tạo nên một tác phẩm có dấu ấn trong lòng người đọc là cả một sự cố gắng rất nhiều của các tác giả. Thế nhưng dấu ấn đó không chỉ dành cho những tác giả sáng tác ra tác phẩm đó mà phải kể đến những tác giả mà được người đọc đón nhận với tác phẩm sưu tầm biên soạn lại các tác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 4 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Sau khi chiến thắng oanh liệt quân Minh xâm lược, nhân dân Đại Việt bước sang giai đoạn hòa bình, xây dựng đất nước. Các tác phẩm thơ văn sáng tác từ những thế kỉ trước nay được một số người sưu tầm và in thành sách. Học giả Hoàng Đức Lương đã tuyển chọn những bài thơ hay từ thời ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 3 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Sự nghiệp văn học mà Hoàng Đức Lương để lại cho đời không lớn, cả sáng tác thơ ca và lí luận thơ ca. Nhưng tất cả công việc ông làm từ sưu tầm, tuyển chọn, sắp xếp, trình bày rồi viết lời ca tựa tiêu chí tối cao. Nhận thức ấy, trong thời kì văn chương ấy, là một bước tiến rất quan ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 2 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Có những người phải sáng tác lên một tác phẩm thật sự có ý nghĩa và đi sâu vào lòng người đọc thì mới được người ta biết đến thế nhưng cũng có người chỉ sưu tầm biên soạn lại những bài thơ của người khác làm nên một cuốn sách mà lại có thể được nhiều người biết đến. Không đơn giản là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 1 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Bài Tựa Trích diễm thi tập do tác giả Hoàng Đức Lương tự viết cho công trình sưu tầm những bài thơ có giá trị từ thời Trần đến thời Lê của mình. Đây là tuyển tập thơ gồm 6 quyển, ra đời sớm nhất ở nước ta và đá được khắc ván in thành sách dưới thời Hổng Đức do vua Lê Thánh Tông trị ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Thời gian với lộ trình vô tận mà sự đổi thay là một thuộc tính bất di bất dịch, sự triển chuyển là cơ sở để có sự phát sinh và cả hoại diệt, sự tăng trưởng sinh sôi cũng đồng thời tàn tạ mỏi mòn. Quy luật là như thế và nền tảng của sự sống cũng như vậy. Bài thơ không còn dừng lại ở ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Ngược dòng thời gian, lật lại những trang sử hào hùng của dân tộc vào thời đại Lý Trần, một thời đại vàng son của tổ quốc, cũng là giai đoạn hưng thịnh nhất của đạo Phật. Vào thời đại Lý Trần, Phật giáo được xem như là quốc giáo, từ vua quan đến dân chúng đều tu học theo giáo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Một Thiền sư nhận định "Đối trước cái chết, điều khôn ngoan duy nhất mà con người có thể làm được là vui lòng chấp nhận nó." Nhưng để đạt đến cấp độ tâm lý ấy thì thật sự phải có sự chuyển hướng tâm thức thuần thục theo chiều hướng trí tuệ. Xuân khứ bách hoa lạc Xuân đáo bách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Mãn Giác thiền sư (1052 - 1096) tên thật là Lí Trường, sống vào thời vua Lí Nhân Tông. Năm 25 tuổi ông mới xuất gia và trở thành một thiền sư được ngưỡng vọng. Vua Lí thường xuyên hỏi ông về việc nước. Năm 1096, ông cáo bệnh và làm bài thơ này để báo cho mọi người biết. Cũng năm đó, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Thiền sư Mãn Giác là người ham học, thông hiểu cả Nho giáo và Phật giáo nên đã được vua Lí Nhân Tông sủng ái, tuyển vào cung cho học tập từ nhỏ. Ông là một thiền sư nổi tiếng. Bài thơ " Cáo tật thị chúng" của ông đã nói đến những triết lí rất sâu sắc. Thời gian như một nỗi ám ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Văn học thời Lí- Trần, bên cạnh sự phong phú của những tác phẩm viết về hào khí Đông A, về tình yêu nước và tinh thân dân tộc của các vị tướng và đấng minh quân mà còn có một mảng thơ của những vị thiền sư chiêm nghiệm về con người và cuộc đời. Có thể kể đến nhà thơ- nhà thiền sư Mãn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Nguyễn Trường hay còn gọi là Mãn Giác Thiền Sư, là một người đọc rộng hiểu nhiều thông cả nho, lão, phật bên cạnh đó ông cũng để lại những sáng tác vô cùng nổi tiếng trong đó có “Cáo bệnh bảo mọi người”, tác phẩm thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời mà một sức sống mãnh liệt để vươn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Trong Phật giáo, trước khi lìa bỏ cuộc đời thì các thiền sư thường làm một bài thi kệ, đây là những triết lí mà thiền sư giác ngộ được trong cuộc đời, đồng thời đó cũng là những lời giáo huấn cho chúng đệ tử. Bài thơ “Cáo tật thị chúng” được Mãn Giác Thiền sư sáng tác khi thiền sư ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Về thời nhà Lí (1009 - 1225), Thăng Long trở thành kinh đô nước Đại Việt. Sau chiến thắng sông Cầu - Như Nguyệt (1076), nền độc lập của Tổ quốc ta được củng cố, ý thức dân tộc phát triển mạnh mẽ. Việc học hành được mở mang, kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển khá phồn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cáo bệnh, bảo mọi người" của Mãn Giác Thiền Sư

Thơ văn Lí - Trần là một đỉnh cao rực rỡ của nền văn học trung đại Việt Nam. Trong dòng văn học đậm chất Thiền đó, Mãn Giác Thiền Sư (1052-1096) là một tên tuổi tiêu biểu dù ông sáng tác không nhiều. Ông là một cao tăng đức cao, đạo trọng và cũng là một vị thiền sư có tâm hồn và tài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo số 7 - 7 Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20. Chí Phèo là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của ông. Nhân vật Chí Phèo gây ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc không những ở cuộc đời và số phận tàn khốc mà còn ở ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo số 6 - 7 Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Truyện ngắn Chí phèo có thể coi là kiệt tác của nền văn học Việt Nam thế kỉ 20. Cái khiến người đọc nhớ đến nhân vật Chí Phèo nhiều nhất, có lẽ là tiếng chửi người, chửi đời của hắn. Tiếng chửi của Chí Phèo là một “đặc sản”, một âm thanh khác thường chưa từng thấy ở đâu. Tiếng chửi ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo số 5 - 7 Bài văn phân tích ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Nam Cao là một trong số những nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại với những sáng tác xuất sắc về đề tài người trí thức và người nông dân nghèo. Trong những sáng tác của mình, Nam Cao luôn sáng tạo ra nhiều chi tiết độc đáo và chi tiết tiếng chửi của Chí Phèo ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021