Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn hay nhất

Quách Mạc Nhược đã từng nhận xét rằng: “Trước Lỗ Tấn, chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn, có vô vàn Lỗ Tấn”. Quả thật tài năng của Lỗ Tấn thật đáng để người đời sau phải học tập và noi theo. Lỗ Tấn (1881-1936), ông là một người có tài có đức. Trong cuộc sống ông chúng kiến nhiều người mắc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn hay nhất

Người nổi tiếng bởi quan điểm: "Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần" không ai khác chính là Lỗ Tấn. Là một nhà thơ tiên phong và là tấm gương noi theo của nhiều thế hệ, Lỗ Tấn đã có sự nghiệp văn nghệ không nhỏ. Ông là người đã khai sinh ra nền văn học cách ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Thuốc" của Lỗ Tấn hay nhất

Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc, ông là nhà văn cách mạng thế hệ đầu tiên có phương châm và mục đích sáng tác đúng đắn là dùng ngòi bút để phanh phui các “căn bệnh tinh thần của quốc dân” – một trong những nguyên nhân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 10 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cái thiện luôn được trân trọng, đề cao.Đó là "mặt trời chân lý" để mỗi hành động, việc làm của con người hướng tới. Ngược lại, cái Ác luôn đươc lên án, ghét bỏ kết tội. Trong cuộc chiến giữa cái Thiện và cái Ác, dân gian luôn để cái thiên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 9 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Truyện “Tấm Cám ” là một truyện cổ tích thần kì rất quen thuộc trong nhân dân ta. Nhiều nước bên Tây, bên Đông Nam Á cũng có những truyện kể tương tự như truyện "Tấm Cám”. Tấm hiền lành. Mụ dì ghẻ và cô em gái mình hành hạ đủ điều mà không hề oán trách. Đi bắt cua, Tấm bắt được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 8 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Truyện cổ tích “Tấm Cám” thuộc loại truyện thần kỳ về cái thiện và cái ác. Tấm là một nhân vật gặp nhiều nỗi buồn, chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Khi mà mẹ mất sớm, cha lấy vợ hai nhưng rồi chẳng bao lâu cha Tấm cũng qua đời để Tấm sống với dì và em gái cùng cha khác mẹ. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 7 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều thể loại đa dạng và phong phú, trải qua từng giai đoạn, chế độ xã hội có những thể loại đặc trưng riêng; sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao, tục ngữ…Song có lẽ truyện cổ tích là một thể loại sử dụng những yếu tố hư cấu, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 6 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, có rất nhiều câu chuyện cổ tích hay, để lại nhiều bài học sâu sắc và ý nghĩa cho con người về đạo lý, tình người, về phong cách sống, những quan niệm về thiện luôn luôn chiến thắng cái ác, hướng con người đến chữ "thiện" cao đẹp. Truyện Tấm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 5 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Chẳng phải ngẫu nhiên mà Lâm Thị Mĩ Dạ đã viết: Tôi yêu chuyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Bởi lẽ, từ khi chúng ta còn thơ bé đã thấm nhuần những câu chuyện cổ của bà của mẹ. Trong số đó, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 4 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Truyện Tấm Cám gồm nhiều nhân vật, chia làm hai hạng người: tốt và xấu, hay thiện và ác. Tấm tiêu biểu cho người tốt, người thiện; Cám và mẹ Cám đại diện cho kẻ xấu, kẻ ác. Người tốt thì siêng năng, hiền lành, thật bụng tin người, chỉ mong được sống hạnh phúc. Kẻ xấu thi lười biếng, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 3 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích là một trong những thể loại để lại nhiều dấu ấn sâu đậm, với những câu chuyện hay, mang nhiều ý nghĩa giáo dục rất nhân văn. Ông cha ta từ xa xưa đã dùng chính những câu chuyện cổ tích này để giáo dục cho con cháu những bài học đạo đức, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 2 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Dù là truyện loài vật, thần kì hay thế tục thì truyện cổ vẫn mang yếu tố chính là xuất hiện và phản ánh những sự việc xảy ra trong xă hội loài người. Truyện cổ Tấm - Cám thuộc loại truyện thần kì kể về dời cô Tấm, một có bé bất hạnh phải chịu nhiều nỗi đắng cay, chua xót nhưng được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" số 1 - 10 Bài văn phân tích truyện cổ tích "Tấm Cám" hay nhất

Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích đặc sắc nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Tác phẩm kể về cuộc đời và quá trình đấu tranh của Tấm để giành lại sự sống, hạnh phúc cho bản thân. Qua tác phẩm còn thể hiện những quan điểm, triết lí của ông cha ta. Tấm và Cám là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn, nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam, ông là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào văn chương yêu nước chống thực dân xâm lược khu vực Nam Bộ, ông để lại rất nhiều những sáng tác hay có tính đấu tranh mạnh mẽ, chống lại thực dân Pháp xâm lược, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Nguyễn Đình Chiểu một ngôi sao sáng trong nền văn học dân tộc, tuy ông bị mù nhưng tâm hồn lại trong sáng như gương. Ông đã thấu hiểu hết nỗi thống khổ của người dân bần hàn cùng cực, nỗi khổ của những con người mất nước. Bài thơ “Chạy giặc” chính là một tác phẩm tiêu biểu của phong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?” Đừng nói tới cảnh dân ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Năm 1858, thực dân Pháp nã phát súng đầu tiên xâm lược vào thành Đà Nẵng. Để rồi một năm sau, chúng lại từ Đà Nẵng tấn công chiếm Gia Định. Trước cảnh quê hương bị tàn phá, nhà tan nước mất, nhân dân hốt hoảng, hoang mang trong tay giặc, mặc dù mù lòa không nhìn thấy gì nhưng với tấm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Nguyễn Đình Chiểu xuất thân trong một gia đình nhà nho. Khi thực dân Pháp tiến hành đánh chiếm quê hương, trong thời điểm đó ông đã bị mù nhưng nỗi đau đớn của một người dân yêu nước chứng kiến cảnh nước mất nhà tan nên ông đã hình dung tưởng tượng ra thảm cảnh thê lương ấy. Ông đã ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Bài thơ “Chạy giặc" là một bài ca yêu nước chống xâm lăng. Năm 1859, thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Gia Định. Đất nước rơi vào thảm họa - Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc" bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ghi lại sự kiện bi thảm này. Hai câu đề nói lên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Các nhà thơ, nhà văn được coi là những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa nghệ thuật, thật vậy, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng là một trong số các tác giả như thế. Ông đã dùng ngòi bút sắc nhọn của mình để chĩa thẳng mũi súng căm thù vào quân xâm lăng, bài thơ "Chạy giặc" là một trong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021