Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hê-minh-uê

Những câu chuyện viết về công cuộc chinh phục thiên nhiên của con người đã trở thành một trong những đề tài được đánh giá cao, đó là tâm huyết cho sự tìm tòi, vận dụng trí sáng tạo, tính viễn tưởng trong cách nhìn mới về con người tự do. ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hê-minh-uê

Hê-minh-uê là một trong những nhà văn vĩ đại nhất nước Mĩ thế kỉ XX. Ông là người khai sinh ra nguyên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi, người đọc tự khám phá phần chìm để thấy được ý nghĩa và giá trị đích thực của tác phẩm, ông vinh dự được nhận Giải ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hê-minh-uê

Nhắc đến nguyên lý tảng băng trôi nổi tiếng thì chúng ta nhớ ngay đến nhà văn Hê-minh-uê. Có thể nói ông là một nhà văn vĩ đại nhất nước Mỹ thế kỉ XX. Ông để lại nhiều tiểu thuyết hay có giá trị về cuộc sống trong đó có tác phẩm Ông già và biển cả. Từ tiểu thuyết ấy đã đánh dấu tên ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Tú Xương là tên gọi khác của nhà thơ Trần Tế Xương, quê ở thành Nam Định, người được coi là mở đầu cho dòng thơ hiện thực trào phúng của văn học Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX. Tài thơ của ông có ảnh hưởng mạnh mẽ, đến nỗi sau này muốn nối giọng thơ châm biếm đả kích ấy, nhiều ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Tú Xương là một gương mặt thơ nổi bật với những cách tân mới mẻ. Cùng với hai mảng đề tài về xã hội Nam Định buổi giao thời và cảnh đời tư thì thực trạng thi cử cũng là đề tài mà ông quan tâm phản ánh. Ông đã để lại 13 bài thơ và phú về vấn đề ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Tế Xương được biết đến là 1 thi sĩ được sinh ra và lớn lên trong thời kỳ với thể nhắc là bi thương nhất của đất nước – nước ta bị Pháp tấn công và thống trị. sở hữu thể đề cập trước cảnh quốc gia bị cầm tù ấy, thơ của ông là một bức tranh hiện thực vừa bộc bạch sự đau xót của 1 người ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Thơ Tú Xương là tiếng nói của thời đại, của dân tộc và cũng là tiếng nói thiết tha sâu kín tự đáy lòng mình. Nếu ông Tú “ban ngày” cười nói, bỡn cợt với người đời thì ông Tú “ban đêm” lại âm thầm một mình một bóng, lặng lẽ suy tưởng và lắng nghe tiếng vọng u buồn của cuộc sống nô lệ, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Trần Tế Xương là một tài năng thơ ca nổi bật trong thơ ca trung đại Việt Nam, thơ của ông thường dùng để giãi bày tình cảnh, tâm sự của chính bản thân mình, lồng ghép vào đó sự bất công xáo trộn của xã hội, khi đọc bài thơ Thương vợ của tác giả chúng ta nhận ra sự đắng cay, nỗi xót ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Tú Xương là một nhà thơ được sinh ra và lớn lên trong giai đoạn có thể nói là bi thương nhất của đất nước – nước ta bị Pháp tấn công và thống trị. Trước cảnh đất nước bị tù đày ấy, thơ của ông là một bức tranh hiện thực vừa bày tỏ sự đau xót của một người con nước Nam, đồng thời cũng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Trần Tế Xương (1870 – 1907) thường được gọi là Tú Xương vì đi thi tới Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy nên chi đỗ Tú tài. Tuy nhiên, tài năng thơ ca, đặc biệt là thơ trào phúng đã tôn vinh tên tuổi của ông lên vị trí hàng đầu trong giai đoạn văn học cuối thế ki XIX, đầu thế ki XX. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Bài thơ Vịnh khoa thi Hương (còn có tên Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) là một trong số 13 tác phẩm của Trần Tế Xương viết về đề tài thi cử. Trong bản chất, việc thi cử bao giờ cũng cần thiết. Có thể khẳng định rằng phần lớn những người đỗ đạt (kể cả những người đỗ vào chính các khoa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Tú Xương là một nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ châm biếm, hài hước trên diễn đàn thơ ca Việt Nam. Trong sự nghiệp đồ sộ của mình, ông có tới mười ba bài vừa thơ vừa phú nói thuộc đề tài "thi cử" với thái độ mỉa mai, phẫn uất với chế độ thi cử đương thời. "Vịnh khoa thi Hương" là ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vịnh khoa thi Hương" của Trần Tế Xương

Tú Xương sinh năm 1870, đến năm 15 tuổi đã bắt đầu đi thi. Khoa Ất Dậu 1885, không đỗ. Khoa Mậu Tí 1888, khoa Tân Mão 1891 đều hỏng. Khoa Giáp Ngọ 1894, chỉ đỗ tú tài, năm đó 24 tuổi và từ đó đã chính thức thành tên là Tú Xương. "Thi không ăn ớt thế mà cay". Tú Xương còn vác lều ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Xéc-van-tét (1547-1616) là một nhà văn lớn, yêu công lí, đã thể hiện những giá trị nhân văn cao quý, nhà văn nổi tiếng có tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê làm say mê bao thế hệ người đọc trên thế giới, Đôn Ki-hô-tê cũng là nhân vật chính trong tác phẩm, đặc biệt là nhân vật ấy, một nhân vật ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Cuốn tiểu thuyết Đôn Ki – Hô – Tê là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhát thời Phục hưng. Nó đã làm tên tuổi Xéc-van- tex trở thành bất tử, sống mãi trong lòng nhân loại cùng với những tên tuổi lừng danh như Sêcxpia, Ra-bờ-le,… – ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Cuốn tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một kiệt tác sáng ngời chủ nghĩa nhân văn cao đẹp, là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất thời Phục hưng. Nó đã làm tên tuổi Xéc-van-téx trở thành bất tử, sống mãi trong lòng nhân loại cùng với những tên tuổi lừng danh như Sêcxpia, Ra-bờ-le,… – vị ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Ngược dòng lịch sử, chúng ta hãy cùng nhà văn Xéc-van-téc đến với đất nước Tây Ban Nha cách đây khoảng hơn ba trăm năm (Thế kỷ XVI-XVII) để chiêm ngưỡng người anh hùng hào hiệp của xứ Man-tra Đôn Ki-hô-tê và giám mã Xan-chô Pan-xa trong một cuộc phiêu lưu mạo hiểm của họ. Đó là việc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Xéc-van-tét là một trong những nhà văn có sức ảnh hưởng lớn nhất với nền văn học Tây Ban Nha. Một trong những tác phẩm nổi tiếng và làm nên tên tuổi của nhà văn ấy là cuốn tiểu thuyết có nhan đề Đôn Ki-hô-tê. Tuy đã ra đời từ rất lâu, thế nhưng những giá trị mà nó để lại còn lưu giữ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Đánh nhau với cối xay gió là một chiến công đặc biệt của hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê tài ba xứ Man-tra. Hiệp sĩ này là nhân vật chính do nhà văn Tây Ban Nha Xéc-van-tex sáng tạo ra trong cuốn tiểu thuyết cùng tên.. . Ở đây những tên khổng lồ xuất hiện trên con đường thực hiện công lí của ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đánh nhau với cối xay gió" của Xéc-van-tét

Ngược dòng lịch sử, chúng ta hãy cùng nhà văn Xéc-van-téc đến với đất nước Tây Ban Nha cách đây khoảng hơn ba trăm năm (Thế kỷ XVI-XVII) để chiếm ngưỡng người anh hùng hào hiệp của xứ Man-tra Đôn Ki-hô-tê và giám mã Xan-chô Pan-xa trong một cuộc phiêu lưu mạo hiểm của họ. Đó là việc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021