Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi, làm quan đến chức Thượng thư thời nhà Trần. Ông còn để lại Giới Hiên thi tập bằng chữ Hán. Bài thơ “Quy hứng” được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác trong thời gian Nguyễn Trung Ngạn đi sứ ở Giang Nam, Trung Quốc. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn là nhà thơ Việt Nam có nhiều thành tựu đáng kể, cả cuộc đời của ông đã phục vụ cho sự nghiệp văn chương và có những ảnh hưởng rất lớn đến nền văn học nước nhà tiêu biểu là tác phẩm Quy Hứng của Nguyễn Trung Ngạn. Bài quy hứng của Nguyễn Trung Ngạn viết về một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), Ông là một danh thần dưới thời trần, cùng với đó là số lượng tác phẩm ông để lại, đặc biệt là "Giới hiên thi tập". Hứng trở về là một trong số những ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Cảm hứng quê hương luôn là đề tài được chú ý trong văn học Trung đại, ở đó, người đọc cảm nhận được tình cảm thuần túy dành cho nơi chôn rau cắt rốn của những vị quan cao chức lớn, phục vụ lâu năm trong triều đình. Sau những xô bồ, tranh đấu triều chính, những giây phút bình yên ở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn không chỉ là một vị quan với tài đức vẹn toàn mà Ông còn là nhà thơ với nhiều sáng tác nổi tiếng. Một trong số đó là bài thơ Quy hứng, bài thơ được ra đời khi Ông đi sứ tại Trung Quốc về. Cùng phân tích bài thơ Quy hứng để thấy được tình yêu thương, nỗi nhớ và mong ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

"Quê hương là gì hả mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu" Nguyễn Trung Quân đã từng băn khoăn hỏi lại như thế, quê hương là gì mà ai cũng phải nhớ, phải yêu, phải tìm về dù có đi tới bất cứ đâu. Quê hương - hai tiếng đơn giản, mộc mạc ấy lại chứa đựng biết bao ý nghĩa. Không ít những ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Quê hương hai tiếng vô vàn thân thương, quê hương như dòng sữa mẹ không bao giờ vơi cạn, như tấm lòng mẹ giản dị và bao la, hình ảnh quê hương với chiếc cầu tre, con đò nhỏ, với những rặng tre xanh tắm mình trong những luồn gió thơm ngọt ngào... đã đi vào tiềm thức. Vậy mà một lúc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn là một vị quan có tài có đức của nước ta dưới thời nhà Trần. Ông được cho là thần đồng khi đỗ hoàng giáp (tương đương học vị tiến sĩ hiện nay) năm mới mười sáu tuổi. Bên cạnh hoạt động chính trị, Nguyễn Trung Ngạn còn sáng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370) tên hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Ông nổi tiếng là thần đồng: năm mười hai tuổi ông thi đỗ Thái học sinh, năm mười sáu tuổi thi đỗ Hoàng giáp. Ông làm quan trải bốn triều vua Trần, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Đã bước sang thế kỉ XXI nhưng Nguyễn Du và Truyện Kiều vẫn có sức hấp dẫn lớn đối với hàng triệu độc giả Việt Nam và thế giới. Cho đến nay Nguyễn Du vẫn là đại thi hào duy nhất của dân tộc, Thúy Kiều vẫn là kiệt tác số một của văn học Việt Nam. Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Du ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Nhắc đến “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta nhớ ngay đó là đỉnh cao văn học nghệ thuật có một không hai. Mang trong mình nhiều giá trị nghệ thuật và nội dung sâu sắc, tác phẩm đã để lại những ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bạn đọc nhiều thế hệ. Mỗi trích đoạn là một cảnh đời sống động, chân ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Thúy Kiều, một người con gái hồng nhan bạc phận, cuộc sống đầy sóng gió của cô đã đẩy cô từ khó khăn này tới khó khăn khác, từ kiếp nạn này đến kiếp nạn khác, rời vào những hoàn cảnh vô cùng éo le, nếm trải đầy đủ những cay đắng trong cuộc sống, nhiều lần Kiều đã như buông xuôi tất ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 7 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du đã sáng tạo ra những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện báo ân báo oán, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán là một tình tiết rất đậm làm nổi bật tinh thần nhân đạo của Truyện Kiều. Hình tượng nhân vật Thúy Kiều: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 6 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Khi Từ Hải xuất hiện, cuộc đời của Thúy Kiều bước sang một trang mới, mở ra một hành trình tươi sáng hơn, nàng thoát khỏi chốn lầu xanh nhơ bẩn còn đưa nàng từ thân phận “con ong cái kiến” bước lên địa vị một phu nhân quyền quý, cao hơn nữa là địa vị của một quan tòa. Đoạn trích ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 5 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” là một cảnh rất đặc sắc, làm nổi bật lên tấm lòng của tác giả cũng như tinh thần nhân đạo của Truyện Kiều. Tác giả Nguyễn Du đã rất sáng tạo dùng những lời thoại biến hóa về chuyện báo ân báo oán, vừa ca ngợi sự thủy chung, tình nghĩa, bao dung ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 4 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Trong Truyện Kiều, cảnh báo ân báo oán là một tình huống giàu kịch tính, thể hiện ước mơ công lí ở đời. Cảnh báo ân báo oán được kể trong một đoạn thơ dài 162 câu thơ (từ câu 2289 đến câu 2450), Thúc Sinh, mụ quản gia, vãi Giác Duyên được báo ân. Hoạn Thư cùng 7 tên khác bị báo oán. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 3 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Trải qua biết bao đau đớn, bất hạnh những tưởng cuộc đời Thúy Kiều mãi chìm trong "màn đêm tăm tối" của số phận, không có ngày thoát ra được. Nhưng từ khi gặp được Từ Hải,Thúy Kiều không chỉ được sống cuộc sống của một người bình thường, có danh phận mà còn được Từ Hải giúp đỡ để báo ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 2 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Đền ơn trả oán là một mô típ rất quen thuộc trong văn học dân gian, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Người có công lao khó nhọc, ăn ở hiền lành, hay làm điều tốt thì sẽ được đền bù, kẻ ác sẽ bị trừng trị đích đáng. Đó là mơ ước của nhân dân ta. Trong Truyện Kiều, Nguyễn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du số 1 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Thúy Kiều báo ân báo oán" của Nguyễn Du hay nhất

Trải qua hết nạn nọ đến nạn kia, Kiều đã nếm đủ mọi điều cay đắng. Có lúc tưởng chừng nàng buông xuôi trước số phận: Biết thân chạy chẳng khỏi trời, Cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh. Trong khi Kiều chới với, tuyệt vọng thì Từ Hải xuất hiện. Kiều gặp Từ Hải, một bước ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" số 8 - 8 Bài văn phân tích Tựa "Trích diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương

Hoàng Đức Lương là văn thần và là nhà thơ Việt Nam thời Lê Sơ. Ông là người biên soạn bộ Trích diễm thi tập có tiếng trong lịch sử thơ ca Việt Nam. Tựa là bài đứng đầu sách ra đời sau cuộc kháng chiến chống giặc Minh, như một lời nói đầu, lời giới thiệu nêu rõ lí do tuyển chọn và quá ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021