Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Hà Nội - Lễ hội làng Triều Khúc

Làng Triều Khúc cách Hà Nội gần chục cây số, thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì - Hà Nội. Đây là vùng quê nổi tiếng với những chiếc nón quai thao xinh xắn được ca ngợi trong ca dao, tục ngữ. Tại đây, hàng năm hội làng vẫn diễn ra từ mùng 10 đến 12 tháng giêng âm lịch, thu hút đông đảo khách ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hà Nội - Hội gò Đống Đa

Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 tết Nguyên Đán. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công tích lẫy lừng của vua Quang Trung - người anh hừng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Trong ngày hội có nhiều trò chơi vui khoẻ, thể hiện rõ tinh thần ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Gia Lai - Lễ đền ơn đáp nghĩa của người Gia Rai

Một nét đẹp đã trở thành truyền thống trong đời sống tinh thần của nhiều dân tộc trên dải đất Việt Nam là lòng tôn kính, yêu thương và biết ơn sâu sắc ông bà, cha mẹ. Ăn ở hiếu thảo đối với cha mẹ đã trở thành đạo lý quan trọng trong đạo làm người. Lễ đền ơn đáp nghĩa cha mẹ của người Raglai ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Điện Biên - Thành Bản Phủ và lễ hội đền Hoàng Công Chất

Thành Bản Phủ ở xã Noọng Hẹt (tỉnh Điện Biên), là khu di tích lịch sử gắn liền tên tuổi lãnh tụ nông dân Hoàng Công Chất ở thế kỷ 18. Ông được nhân dân tôn vinh lập đền thờ và hằng năm, lễ hội nơi đây thu hút khá đông du khách. Lễ hội năm nay diễn ra trong hai ngày 14 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bắc Cạn - Lễ hội Lồng Tồng ở huyện Na Rì

Trên những thửa ruộng bậc thang thuộc xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn, cứ vào ngày mồng 8 tết âm lịch hàng năm, lại diễn ra một lễ hội của đồng bào Tày, Nùng mang tên "Lễ hội Lồng Tồng". Những người dân sở tại sẽ dâng lên những mâm cỗ do chính tay mình tự làm, bao gồm tám mâm, tám ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bình Thuận - Lễ hội cầu ngư ở Vạn Thuỷ Tú

Năm nào cũng vậy, tại Vạn Thủy Tú (Bình Thuận) - nơi trưng bày một bộ xương cốt cá Ông (cá voi) thuộc loại lớn nhất nước - đều tổ chức Lễ hội cầu ngư. Một năm tại đây tổ chức tới 5 lần lễ hội này. Lễ cầu ngư mang đậm các yếu tố văn hóa dân gian chủ yếu của ngư dân người Việt, vừa thực hiện trên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

An Giang - Lễ Kỳ an ở đình Châu Phú

Từ ngoài vào, bên trái là miếu thờ Sơn quân, bên phải là am thờ Ngũ hành. Bắt đầu gian chính điện, sau gian võ ca, là bàn thờ hội đồng, bàn thờ ông tượng, thờ thần Bạch mã, kế đó là bàn thờ thành hoàng bổn cảnh, bàn thờ hai ông: Đỗ Đăng Tàu (chánh vệ thuỷ): Lệ Văn Sanh (phó vệ thuỷ), rồi bàn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:41 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bà Rịa - Vũng Tàu - Lễ hội đình thần Thắng Tam

Đình Thần Thắng Tam là một quần thể kiến trúc gồm có 3 di tích: Đình Thần Thắng Tam, miếu Bà Ngũ Hành, lăng ông Nam Hải. Theo truyền thuyết Đình Thần Thắng Tam thờ chung cả ba người đã có công xây dựng nên ba làng Thắng ở Vũng Tàu, đó là: Phạm Văn Dinh, Lê Văn Lộc và Ngô Văn Huyền. Chuyện ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quảng Nam - Làng đường Bảo An

Làng Bảo An, Ðiện Bàn, Quảng Nam là một trong nhiều làng có nghề làm đường, và trên bến sông tiếp giáp làng này với sông Cái (Thu Bồn) từ xa xưa đã có bến tên gọi bến Ðường. L àng Bảo An có nghề làm đường từ bao giờ? Theo các gia phả còn lưu lại của họ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:40 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quảng Nam - Làng mộc Kim Bồng

Nhắc đến nghề mộc ở Hội An người ta không thể không nhắc đến làng mộc Kim Bồng. Làng mộc Kim Bồng nằm ở xã Cẩm Kim đối diện khu phố cổ Hội An, bên kia bờ con sông Hoài. Nghệ nhân làng mộc Kim Bồng từng tự hào với việc cha ông họ đã được vua chúa nhà Nguyễn mời ra kinh đô xây dựng và tôn tạo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:39 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa