Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Tục thách cưới hay dở ra sao?

Đã "Thách" là dở hoặc dở nhiều mà hay ít. Thời nay tôn trọng tự do luyến ái hôn nhân, luật hôn nhân trong chế độ mới đã giải phóng cho nam nữ thanh niên, nhưng luật tục còn gò bó, trói buộc. Thách cưới cũng là một lệ tục lạc hậu rơi rớt lại, trói buộc cả nhà trai lẫn nhà gái, có khi làm cho chàng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Mẹ chồng làm gì khi con dâu về đến nhà ?

Phong tục ở mỗi địa phương một khác, trái ngược nhau nhưng đều có ý nghĩa hay: Ngày xưa ở nhiều địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có lệ tục mẹ chồng ra cất nón cho con dâu: Nhà trai đặt sẵn trước ngõ một cái nồi đồng, một cái gáo, trong nồi đặt sẵn một quan tiền đồng và đựng đầy nước trong. Cô ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 1)

Việt ngữ học với tư cách là một ngành khoa học chỉ mới xuất hiện gần đây, khi nước ta giành được quyền độc lập dân tộc (1945), cùng với sự ra đời của các trường đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam, nhưng những quan sát, suy nghĩ về tiếng Việt thì đã có từ lâu. Cũng như mọi ngành khoa học khác, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lễ lại mặt có ý nghĩa gì ?

Lễ thành hôn, tơ hồng, hợp cẩn xong xuôi, hai vợ chồng tân hôn trở về nhà gái mang theo lễ vật để tạ gia tiên ông bà cha mẹ, đi chào họ hàng thân nhân bên nhà gái sau đó đón bố mẹ và vài thân nhân sang nhà chú rể. Kể từ buổi đó, mẹ cô dâu mới chính thức tới nhà chú rể và nhà thông gia, vì trong lễ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tiền nạp theo (hay treo) là gì ?

Tiền "cheo" là khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái. Trai gái cùng làng xã lấy nhau cũng phải nạp cheo song có giảm bớt. Xuất xứ của lệ "Nạp cheo" là tục "Lan nhai" tức là tục chăng dây ở dọc đường hoặc ở cổng làng. Đầu tiên thì người ta tổ chức đón mừng hôn lễ, người ta chúc tụng, có ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa cô dâu ?

Trong chế độ phong kiến cũ, hôn nhân cưỡng ép, thường là cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy. Thực ra, trong nhiều gia đình, người cha quyết định mọi việc, người mẹ chỉ biết tuân theo. Vì thế đã xảy ra một số trường hợp oái oăm: Ngày con gái vu quy đáng lẽ là ngày vui nhất trong đời nhưng người thì khóc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc HRê

Tên gọi khác Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 95.000 người. Cư­ trú Cư­ trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định. Đặc điểm kinh tế Người Hrê làm lúa nước từ lâu đời, kỹ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:48 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Miếng trầu là đầu câu chuyện

Theo phong tục Việt Nam, miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa, giàu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có. Miếng trầu đi đôi với lời chào, người lịch sự không ăn trầu cách mặt nghĩa là đã tiếp thì tiếp cho khắp: Tiện đây ăn một miếng trầu Hỏi rằng quê quán ở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc H

Tên gọi khác Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán). Nhóm ngôn ngữ Mèo - Dao Dân số 558.000 người. Cư­ trú Cư­ trú tập trung ở miền núi ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Khái quát về sự hình thành và phát triển của Việt ngữ học (Phần 3)

Giai đoạn hiện đại bắt đầu từ năm 1945 khi nước ta giành được độc lập, khi tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức của cả nước. Về đường hướng lí luận, nếu giai đoạn cận đại lệ thuộc vào truyền thống ngôn ngữ học châu Âu thì giai đoạn hiện đại là giai đoạn các nhà Việt ngữ học vận dụng tất cả ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:47 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa