Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Dân tộc Chứt

Tên gọi khác Rục, Sách, A rem, Mày, Mã liềng, Tu vang, Pa leng, Xe lang, Tơ hung, Cha cú, Tắc cực, U mo, Xá lá vàng Nhóm ngôn ngữ Việt - M­ường Dân số 2.400 người. Cư­ trú Phần đông cư­ trú ở huyện Minh Hóa và Tuyên Hóa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Các dân tộc Việt Nam theo địa bàn sinh sống

Các dân tộc theo tên gọi và địa bàn sinh sống : Mã số Tên Các Dân Tộc Các Tên Gọi Khác Địa Bàn C­ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc Lao

Tên gọi khác Lào Bốc, Lào Nọi Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Dân số 9.600 người. Cư­ trú Tập trung tại các huyện Điện Biên, Phong Thổ (Lai Châu), Sông Mã (Sơn La), Than Uyên (Lào Cai). Đặc điểm kinh tế Phần đông ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc Brâu

Tên gọi khác Brạo Nhóm ngôn ngữ Môn - khmer Dân số 200 ngư­ời. Cư­ trú Tập trung ở làng đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh kon Tum Đặc điểm kinh tế Dân tộc Brâu đã bao đời ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:45 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Dân tộc Khơ Mú

Tên gọi khác Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 43.000 người. Cư­ trú Sống tập trung ở các tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái. Đặc điểm kinh tế Người ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ An - Lễ cúng cơm mới của người Thái

Từ xa xưa tổ tiên người Thái tin rằng, để có một vụ mùa bội thu, thì sự phù hộ của đất trời là rất cơ bản. Vì vậy, để thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, trời đất, sau mỗi vụ thu hoạch các gia đình đều phải làm Lễ cúng cơm Cũng như cộng đồng tộc người Thái Tây Bắc, người Thái ở Con ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:44 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghệ An - Lễ hội Xăng Khan của đồng bào Thái

Từ rất xa xưa, tất cả các bản làng người Thái đều tổ chức lễ hội Xăng Khan, có thể nói đây là ngày hội có quy mô và ý nghĩa cộng đồng lớn nhất của đồng bào. Mỗi địa phương có thể gọi tên hội khác nhau, đồng bào Thái ở Nghệ An và Thanh Hóa gọi lễ hội này là Xăng Khan, một số nơi khác gọi là Kin ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đà Nẵng - Lễ hội Quan Thế Âm

Lễ hội Quán Thế Âm được tổ chức hàng năm tại khu du lịch Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Lần đầu tiên được tổ chức vào năm 1960, nhân ngày khánh thành tượng Bồ Tát Quán Thế Âm ở động Hoa Nghiêm thuộc ngọn Thuỷ Sơn, phía Tây Ngũ Hành Sơn. Hai năm sau, lễ hội được tổ chức nhân dịp khánh thành ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nam Định - Lễ hội Phủ Giầy

Lễ hội Phủ Giầy là lễ hội tôn vinh Thái Mẫu Liễu Hạnh - một bậc "Thiên hạ mẫu nghi", vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu và là một vị Thánh trong Tứ bất tử của dân tộc Việt Nam. Liễu Hạnh đã được phụng thờ ở nhiều nơi: Phủ Giầy, Phủ Tây Hồ, Phủ Sòng và rất nhiều các phủ, đền khác. Nhưng lễ hội ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:43 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lào Cai - Lễ hội roóng poọc của người Giáy

Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy ở Tả Van (huyên SaPa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà. Tuy vốn là lễ hội dân tộc truyền thống của người Giáy ở Tả Van, nhưng nhiều năm nay đã lan rộng, trở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:42 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa