Động tác rút gối, giữ thăng bằng
Động tác rút gối, giữ thăng bằng. Bạn lần lượt nâng cao gối, đứng trên một chân, giữ thăng bằng trong nửa phút rồi đổi chân. Tác dụng: Động tác này rất tốt cho việc lưu thông máu tới chân. Động tác rút gối, giữ thăng bằng ...
Động tác kéo căng toàn thân
Nằm ngửa trên sàn, hai tay vươn về phía trên đầu, chân duỗi thẳng, cố gắng kéo căng toàn bộ cơ thể, giữ vài giây rồi thả lỏng. Lặp lại động tác 10 lần sẽ rất Tác dụng: tốt cho cột sống của bạn. Động tác kéo căng toàn thân ...
Động tác nằm ngửa trên sàn
Nằm ngửa trên sàn, hai tay vắt chéo trước ngực, ôm lấy vai, đầu gối hơi khum, đầu ngẩng. Dùng cơ bụng và hông nâng người dậy khỏi sàn, giữ vài giây rồi từ từ hạ người xuống. Lặp lại động tác 10 lần. Tác dụng: Động tác này để làm giảm mỡ thừa vòng eo. ...
Động tác quỳ gối, cuối đầu về phía trước
Động tác quỳ gối, cúi đầu về phía trước rất tốt cho vùng cột sống. Quỳ trên gối, vươn người về phía trước sao cho ngực chạm vào đùi, mặt cúi, hai tay vươn về phía trước. Tác dụng: Thư giãn phần cơ tốt hơn để tránh được những cơn đau nhức tại nơi làm việc của bạn! ...
Động tác cây nến
Động tác cây nến này sẽ giúp làm săn chắc vùng hông và bắp đùi. Bạn chỉ cần nằm thẳng trên sàn, dùng tay nâng vùng hông lên cao, hai chân duỗi thẳng. Giữ vài giây rồi trở về tư thế ban đầu. Lặp lại động tác 10 lần. Tác dụng: Tư thế yoga này nằm trong danh sách các động tác đẩy ...
Động tác đứng thẳng vặn người sang hai bên
Đứng thẳng, hai chân mở rộng bằng vai, hai tay thả lỏng, vặn người sang hai bên lần lượt mỗi bên 10 lần để vùng vai và cánh tay được thư giãn. Động tác này đặc biệt có ích cho những người thường xuyên ngồi máy tính. Tác dụng: G iúp tăng cường săn chắc cho cơ bắp, chống lão hóa ...
Thuế máu - Bài 6
Câu 1: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. – Cái tên “thuế máu” đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa ...
Thuế máu - Bài 5
Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến "đất nước mình nữa": Chiến tranh và người bản xứ. - Phần 2: Tiếp đến "không ngần ngại": Chế độ lính tình nguyện. - Phần 3: Còn lại: Kết quả của sự hi sinh. Hướng dẫn soạn bài: Câu 1 (trang 91 sgk Văn 8 Tập 2): Nhận xét về cách ...
Thuế máu - Bài 4
Đọc – hiểu văn bản: Câu 1. Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. - Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. Song có lẽ một trong các thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng nhất là bị bóc lộ xương máu, mạng sống. ‘Thuế Máu’ là cách gọi ...
Thuế máu - Bài 3
Câu 1 trang 91 SGK văn 8 tập 2: Nhận xét cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản: Cách đặt tên chương, tên các phần vô cùng hàm súc nhưng đã khái quát được nội dung chính của phần đó Qua cách đặt tên chương, tên tác phần, ta đã phần nào hình dung được bộ mặt tráo ...
Thuế máu - Bài 2
Câu 1: Về cách đặt tên chương, tên các phần của tác giả. - Cái tên "thuế máu" đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa ...
Thuế máu - Bài 1
Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ văn 8 tập 2): - Văn bản được đặt cùng tên với tên chương I trong bài nhằm: + Vạch trần, tố cáo bản chất dã man của bọn thực dân Pháp khi bóc lột, đàn áp người dân bằng "Thuế máu" + Tình cảnh khốn cùng, số phận thảm thương của người ...
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 5
Hướng dẫn soạn bài: Câu 1. Tìm bố cục của truyện: a. Đại ý: Câu chuyện một người phụ nữ đức hạnh “đẹp nết, đẹp người” lẽ ra phải được hạnh phúc nhưng trái lại, bị oan khuất phũ phàng dành phải mượn làn nước bạc chứng minh cho sự trong trắng của mình. b. ...
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 4
Hướng dẫn soạn bài chuyện người con gái Nam Xương gồm loại gợi ý trả lời các câu hỏi trang 51 và 52 sách giáo khoa ngữ văn 9 tập 1. Đọc - Hiểu văn bản: 1 - Trang 51 SGK: Tìm bố cục của truyện. Trả lời: Bố cục của chuyện người con gái Nam Xương gồm 3 ...
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 3
Tóm tắt: Vũ Thị Thiết là người con gái xinh đẹp nết na, tư dung tốt đẹp. Nàng lấy Trương Sinh làm chồng. Hạnh phúc không bao lâu thì chàng bị bắt đi linh. Chồng vừa đi đầy tuần thì nàng sinh con. Bà mẹ vì nhớ con mà dần sinh ốm rồi chết. Vũ Nương chăm sóc và lo việc ma chay ...
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 2
1.Tóm tắt đoạn trích: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) đẹp người đẹp nết, được Trương Sinh thất học, hay ghen cưới về làm vợ. Trương Sinh phải đi lính, Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và nuôi con thơ. Khi mẹ chồng mất cũng lo ma chay chu tất. Khi Trương Sinh trở về, ...
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Bài soạn 1
Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) Tóm tắt: Chuyện người con gái Nam Xương Bố cục: - Phần 1 (từ đầu đến "như đối với cha mẹ đẻ mình"): Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh cho đến trước khi Trương Sinh trở về. ...
Tôi đi học - bài 5
Gợi ý trả lời câu hỏi trang 9 sách giáo khoa: Đọc - Hiểu văn bản: 1 - Trang 9 SGK: Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự nào? Trả ...
Tôi đi học - bài 4
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Câu 1: Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” khơi nguồn từ thời điểm hiện tại Những kỉ niệm về buổi tưu trường đầu tiên được nhà văn diễn tả theo trình tự từ hiện tại nhớ về quá khứ. Câu 2: - ...
Tôi đi học - Bài 3
Tóm tắt: Câu chuyện là dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, cảnh vật, trường học, bạn bè, thầy giáo. Bố cục: - Phần 1 (từ đầu ... trên ngọn núi): tâm trạng nhân vật “tôi” ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất