Lựa chọn dẫn chứng phù hợp
Để bài văn thuyết phục, thì việc đưa dẫn chứng là một điều không thể thiếu. Việc sử dụng dẫn chứng không khó, nhưng để lựa chọn được dẫn chứng phù hợp thì không dễ. Khi đưa dẫn chứng vào bài, các em phải đảm bảo rằng dẫn chứng của mình chứng minh được cho luận điểm đang nói tới ...
Bố cục hợp lý
Một bài văn luôn phải đảm bảo kết cấu đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Khi chấm điểm, một trong những tiêu chí đầu tiên để người chấm quan tâm chính là kết cấu bài. Vì vậy, dù các em có thiếu thời gian làm bài thì cũng phải đảm bảo đủ 3 phần này cho bài văn của mình. Khi ...
Lập dàn ý sơ lược trước khi viết bài
Cần xác định đầy đủ yêu cầu của đề thi để biết được dạng bài mình sẽ làm là gì? Sau khi xác định được dạng bài thì các em cần phải lập dàn ý cho bài văn để tránh bỏ xót ý, trình tự lộn xộn và lạc đề. Trước khi làm bài, các em nên lập dàn ý để ...
Phân bổ thời gian làm bài hợp lý
Đây là một trong những lỗi mà học sinh hay mắc phải nhất kể các em học sinh giỏi. Phân bổ thời gian không hợp lý khi làm bài nên khi hết giờ vẫn chưa làm xong hoặc cuống cuồng viết vội vài dòng kết luận khiến cho bài văn cụt lủn và không cân đối về các ý. Những bài làm như thế sẽ bị ...
Đọc kỹ đề bài thi
Khi nhận đề thi, các em nên đọc thật kỹ đề bài, chú ý đến các từ ngữ, cụm từ quan trọng để từ đó xác định đúng yêu cầu đề bài tránh lan man, lạc đề khi làm bài. Đọc kỹ đề bài thi
Tham khảo các đề thi, đáp án, biểu điểm
Các em nên tham khảo các đề thi, đáp án và biểu điểm chính thức của các năm trước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nó sẽ giúp các em định hướng rõ ràng trong việc ôn tập và làm bài thi. Các em cũng nên tham khảo và học hỏi cách làm bài của những bài văn đạt điểm cao trong các kì thi ...
Cần học có trọng tâm
Có những em quan niệm rằng, năm trước đề thi đã ra bài này, bài kia rồi thì năm sau sẽ không thi vào bài đó nữa. Đây là nhận thức chủ quan và sai lầm. Vì vậy các em nên cố gắng ôn tập đều ở tất cả các phần, các bài trong chương trình thi chứ không nên học tủ. Với cách ra đề thi của ...
Bài văn khấn lễ Giao Thừa tại bàn thờ Phật
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con kính lạy Đức Phật ................. (mà gia chủ đang thờ). Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp, ngày tất niên của năm ...................... (tên năm Âm lịch), Tín chủ chúng con là ................. (họ tên ...
Văn khấn tạ năm mới
Sau khi đã mời Tổ tiên, ông bà về dự lễ trong 3 ngày Tết, thì đến chiều ngày thứ ba (tức ngày mồng 3 Tết), con cháu thường cáo lễ để đưa tổ tiên về nơi âm cảnh, tục gọi là "đưa ông bà" và hóa vàng cho Tổ tiên. Dưới đây là bài khấn tạ năm mới: Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) ...
Văn khấn Tổ tiên Trong ngày Mồng Một Tết
Ngoài việc cúng Thần Linh, thì cúng Tổ tiên trong ngày Mồng Một Tết là vô cùng quan trọng. Trong 3 ngày Tết, mỗi ngày đều cúng Tổ Tiên 1 lần, và ngày mồng 1 là ngày đầu tiên. Dưới đây là bài khấn Tổ tiên trong ngày mồng một Tết. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Kính lạy: Đức Đương ...
Văn khấn Thần linh trong nhà ngày ngày Mồng Một Tết
Việc cúng Thần Linh trong ngày mồng Một Tết là việc không thể thiếu của mỗi gia đình. Dưới đây là bài cúng thần linh trong ngày Mồng một Tết để thỉnh các vị chư Thần về hưởng Tết cùng gia đình. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Kính lạy: Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật. ...
Văn khấn giao thừa trong nhà
Văn khấn này được dùng để cúng, khấn trong thời điểm giao thừa. Văn khấn là một hình thức hay nghi lễ trang nghiêm. khi cúng khấn chuẩn bị lễ vật: Ngũ quả, vàng mã, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng, bánh kẹo, mâm cỗ mặn hoặc chay đầy đặn. Đây là bài khấn thường ...
Văn khấn giao thừa ngoài trời
Lễ giao thừa hay còn được gọi là lễ trừ Tịch, cử hành vào thời điểm kết thúc năm cũ sắp sửa chuyển sang năm mới. Người xưa tin rằng, mỗi năm có một vị Hành Khiển trông coi việc nhân gian, và cứ hết một năm vị hành khiển đó lại bay về trời và bàn giao công việc cho vị thần khác. Từ ...
Văn khấn Lễ Tất Niên
Thông thường, Lễ Tất niên được diễn ra vào ngày 30 Tết, từ đó có bài cúng lễ tất niên giúp mọi người cầu nguyện những vận may đối với gia đình. Qua đó, cũng không thể quên ơn của các vị Tôn thần, Tổ tiên đã giúp đỡ gia đình trong 1 năm vừa qua. Hãy tham khảo bài khấn dưới đây để bạn ...
Văn khấn lễ chạp
Văn khấn này có thể dùng trong ngày lễ tạ mộ ngày 30 Tết, rước vong linh gia tiên về đón năm mới. Nếu như không có điều kiện ra mộ được thì ngày 30, giờ Ngọ bày cỗ lên bàn thờ khấn mời tổ tiên về dự hưởng Tết. Nam Mô A Di Đà Phật (Niệm 3 lần) Hôm nay là ngày 30 tháng chạp năm ...
Văn khấn tảo mộ cuối năm
Nét đẹp của Văn hóa người Việt Nam xưa nay không thể thiếu lễ tảo mộ ngày cuối năm. Văn hóa này dường như đã đi sâu vào trái tim của mỗi con người Việt Nam. Thời gian tảo mộ nằm trong khoảng từ 20 đến 25 tháng chạp cho đến hết năm, tùy theo thời gian và điều kiện cần thiết của mỗi ...
Văn khấn ông Táo lên chầu Trời (ngày 23 tháng chạp)
Theo tục lệ cổ truyền, người Việt tin rằng, cứ đến ngày 23 tháng chạp hằng năm, Táo Quân lại bay về trời để trình báo những sự việc xảy ra trong năm với Ngọc Hoàng. Cho nên cứ đến 23/1 (ÂL) hàng năm là ngày con cháu làm cơm tiễn ông Táo về trời, bên cạnh những lễ vật, mâm quả thì còn ...
Văn khấn lễ bao sái, xin tỉa chân hương trước Tết Nguyên đán
Con nam mô A Di Đà Phật (3 lần) Con xin tấu lạy Chín phương Trời, Mười phương chư Phật, chư Phật Mười phương Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ, long mạch thổ, thần Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ tên là: ...
Văn khấn cúng dâng sao giải hạn (ngày Rằm tháng Giêng)
Vào ngày Rằm tháng Giêng, người dân thường kết hợp với việc cúng sao giải hạn với hy vọng dâng sao giải hạn vào dịp đầu năm thì sẽ hạn chế được những vận hạn xấu trong năm. Ngoài ra, người ta còn muốn có một năm mới an lành, bình an và hạnh phúc. Dưới đây là bài khấn thường dùng ...
Bài phát biểu tri ân tại Lễ viếng Đài tưởng niệm các anh hùng Liệt sĩ (07).
Kính thưa quý vị đại biểu, thưa các đồng chí! Phát huy truyền thống yêu nước, bất khuất, kiên cường suốt mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, hơn 82 năm qua dưới sự lãnh đạo của Ðảng, lớp lớp người con ưu tú của dân tộc đã anh dũng hy sinh, hiến dâng ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất