Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Tập truyện Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam in tại Sài Gòn năm 1967, gồm mười tám truyện ngắn và một bài thơ viết thay lời tựa. Tập truyện viết về thiên nhiên và con người ở miền cực nam Tổ quốc, một thế giới hoang vu thuở khai thiên lập địa, dân cư thưa thớt. Những con người như ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Người nông dân Việt Nam luôn phải đối mặt với cuộc sống “một nắng hai sương”, “bán mặt cho đất bán lưng cho trời”. Họ phải đối diện với thiên nhiên khắc nghiệt. Thiên nhiên với sức mạnh không tưởng của mình đã trở thành rào cản ngăn cấm con người trong công cuộc lao động mưu sinh. ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Sơn Nam là một nhà văn có lối kể chuyện mộc mạc, giản dị mà sáng rõ mang nét riêng độc đáo của cảnh vật, tính cách con người được vẽ phác bằng đôi nét đơn sơ mà thấm đượm màu sắc Nam Bộ. Tiêu biểu cho phong cách ấy là tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ", nhà văn đã dẫn dắt người đọc đi ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Sơn Nam (1926- 2008) còn có bút danh khác là Phạm Anh Tài. Ông là nhà văn Nam Bộ giàu bản sắc, có một phong cách nghệ thuật độc đáo. Bắt sấu rừng U Minh Hạ là một truyện ngắn của ông in trong tập truyện Hương rừng Cà Mau (1962). Toàn tập gồm 18 truyện, thể hiện sinh động cảnh quan, ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tài (bút danh khác : Phạm Anh Tài), quê ở Rạch Giá (Kiên Giang), tham gia cách mạng từ năm 1945, hoạt động văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp đó làm văn, viết báo ở Sài Gòn. Sơn Nam sinh ra ở miền cực nam của Tổ quốc ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Sơn Nam là nhà văn Nam Bộ giàu bản sắc, có một phong cách nghệ thuật độc đáo, dung dị, hồn nhiên. Đọc truyện của ông, ta tưởng như đang ngồi nghe một lão nông miệt vườn, một tay ăn ong rừng kể chuyện. Có nhà phê bình đã nói, đọc truyện "Hương rừng Cà Mau" như được đi "thăm thú vùng ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Miền Nam không chỉ xuất hiện trong truyện những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà còn xuất hiện lại một lần nữa trong truyện bắt sấu rừng U Minh hạ của Sơn Nam. Nhà văn Sơn Nam cũng đã một lần nữ ca ngợi vẻ đẹp của con người Nam Bộ khi ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam
Sơn Nam là một nhà văn có lối kể chuyện mộc mạc, giản dị mà sang rõ mang nét riêng độc đáo của cảnh vật, tính cách con người được vẽ phác bằng đôi nét đơn sơ mà thấm đượm màu sắc Nam Bộ. Tiêu biểu cho phong cách ấy là tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ", nhà văn đã dẫn dắt người đọc đi ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" số 5 - 5 Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" của Nông Quốc Chấn hay nhất
Đọc bài văn Dọn về làng, người đọc như cảm nhận được không khí hào hùng của dân tộc sau ngày chiến thắng. Bài thơ được sáng tác trong chiến dịch Biên giới Thu – Đông 1950, thể hiện khí thế hào hùng của dân tộc và là một món ăn tinh thần tiếp thêm sức mạnh vô biên cho dân tộc, góp ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" số 4 - 5 Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" của Nông Quốc Chấn hay nhất
Bài thơ được viết sau chiến thắng giải phóng biên giới, một chiến thắng có ý nghĩa đối với cuộc kháng chiến chống Pháp: mở thông chiến khu với các nước xã hội chủ nghĩa. Song bài thơ không đi vào ý nghĩa chính trị ấy. Ở đây, bài thơ nói về ý nghĩa giải phóng đối với cuộc đời của bà ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" số 3 - 5 Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" của Nông Quốc Chấn hay nhất
Nông Quốc Chấn (18 tháng 11 năm 1923 - 4 tháng 2 năm 2002) là một nhà văn người dân tộc Tày, ông là một trong những gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc thiểu số trưởng thành trong kháng chiến. Đóng góp chủ yếu của Nông Quốc Chấn cho nền văn học Việt ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" số 2 - 5 Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" của Nông Quốc Chấn hay nhất
Nông Quốc Chấn là một trong những gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc thiểu số trưởng thành trong đấu tranh cách mạng và chiến tranh vệ quốc. Đóng góp nổi trội của ông trong lĩnh vực sáng tác là thơ. Thơ Nông Quốc Chấn mang cảm xúc chân thành, ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" số 1 - 5 Bài văn phân tích tác phẩm "Dọn về làng" của Nông Quốc Chấn hay nhất
Nông Quốc Chấn là nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày ở Bắc Cạn. Từ một ông giáo hiền lành, sớm được giác ngộ cách mạng, được rèn luyện trong khói lửa chiến tranh, ông trở thành một cán bộ trung kiên, một nhà hoạt động văn hóa, một nhà thơ xuất sắc của Đảng và dân tộc. ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Truyện Kiều là tác phẩm đặc sắc có những giá trị nội dung nhân văn sâu sắc và cho thấy nghệ thuật tài tình trong bút pháp của Nguyễn Du. Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” cho thấy nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật độc đáo của đại thi hào, là sự cảm thông sâu sắc với số phận nàng ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều... (Tố Hữu - Kính gửi cụ Nguyễn Du) “Bâng khuâng” là trạng thái tinh thần của con người tuy đứng trước thực tại nhưng tâm hồn không đặt ở thực tại mà hướng về, thậm chí đắm chìm trong quá khứ, trong tương ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Sau lần thề nguyền kết tóc se tơ, Kim Trọng phải về Liêu Dương để hộ tang chú. Gia đình gặp nạn, bị vu oan giá họa, Kiều phải cậy nhờ Thúy Vân thay mình giữ trọn tình chung thủy với Kim Trọng để bán mình cứu cha và em. Đoạn trích tả cảnh Mã Giám Sinh đến mua Kiều để đem về Lâm Tri. ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 6 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. Trong xã hội có bọn buôn thịt bán người, có loại người làm mối, sống bằng nghề làm mối. Tài sắc của người con gái như Thúy Kiều đã trở thành một món hàng để "cò kè"mua bán. Đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều dài 34 câu, ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 5 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" nằm trong tác phẩm "Truyện Kiều" của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du - một thiên truyện tiêu biểu và là kiệt tác của nền văn học Việt Nam. Truyện xoay quanh cuộc đời của nhân vật Thúy Kiều - một con người tài sắc vẹn toàn, giai nhân xuất chúng nhưng ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 4 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Trong Truyện Kiều bên cạnh những nhân vật được Nguyễn Du hết lòng thương yêu trân trọng là một số gương mặt đê tiện, tàn ác. Mã Giám Sinh tiêu biểu cho hạng người đó. Cảnh “Mã Giám Sinh mua Kiều” đã phơi trần bản chất xảo trá đê tiện của tên buôn người và cũng mở đầu cho một chuỗi ...
Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du số 3 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" của Nguyễn Du hay nhất
Đang sống trong hạnh phúc của mối tình đầu say mê, trong trắng với Kim Trọng thì bất ngờ gia đình Kiều bị vu oan, giáng họa. Không đành lòng để cho gia đình tan nát, Thúy Kiều đau đớn trao duyên cho Thúy Vân, tự nguyện bán mình để lấy tiền cứu cha và em trai. Lợi dụng tình cảnh ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất