Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ra chiếu cầu hiền là một việc làm quen thuộc của các bậc đế vương lúc mới lên ngôi và lúc đang ra tay xếp đặt lại chính sự. Không có gì đáng ngạc nhiên khi ta thấy văn học trung đại còn để lại nhiều "tờ" chiếu cầu hiền, được viết bởi những tác giả khác nhau, thừa lệnh những ông vua ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu là Hi Doãn, quê ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh; sau đi theo Tây Sơn và có nhiều đóng góp nên được Quang Trung trọng dụng. Nhiều ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu là Hi Doãn, quê ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (cũ), nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê – Trịnh; sau đi theo Tây Sơn và có nhiều đóng góp nên được Quang Trung trọng dụng. Tác ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm được ra đời sau khi Nguyễn Huệ lên ngôi, ông đã giao cho Ngô Thì Nhậm viết bài chiếu để chiêu mộ người có đức có tài ra phục vụ triều đình, giúp dân giúp nước. Thay tâm nguyện của nhà vua, Ngô Thì Nhậm đã thể hiện cho muôn dân thấy được tấm lòng vì dân ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm sinh năm 1746, là người Thanh Trì, Hà Nội. Sinh thời, ông từng làm Đông đốc trấn Kinh Bắc dưới thời chúa Trịnh, sau khi nhà nhà Lê- Trịnh bị suy vong, ông tiếp tục ra làm quan và có nhiều công lao lớn với triều đại Tây Sơn. Được Nguyễn Huệ giao phó nhiều trọng trách ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Sau khi dẹp xong giặc và loạn lạc ở miền Bắc, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và giao cho Ngô Thì Nhậm soạn Chiếu Cầu Hiền nhằm thu phục người tài ra giúp dân giúp nước. Bài chiều thể hiện tấm lòng vì dân vì nước của vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một nhà ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Có thể nói rằng trong kho tàng văn học nước ta thì không chỉ có những bài thơ ngôn từ hay và mượt mà, hay là những áng văn xuôi đậm chất trữ tình. Mà còn có những thể loại riêng nhưng lại có thể góp phần đa dạng và phong phú cho nền văn học chung của nước ta. “Chiếu cầu hiền” của vua ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" số 6 - 6 Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ

Trong cuộc đối thoại giữa Giám đốc Hoàng Việt và Phó Giám đốc Nguyễn Chính sau khi kĩ sư Lê Sơn trình bày về kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp, xuất hiện hai quan điểm đối lập nhau. Người phản đối, Phó Giám đốc Nguyễn Chính: "Tôi ngỡ như mình đang ngủ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" số 5 - 6 Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê ở Quảng Nam, lớn lên ở Hà Nội; tham gia quân đội thời kì chống Mĩ và bắt đầu làm thơ từ những năm I960. Đến năm 1980, tác giả chuyển hẳn sang lĩnh vực sân khấu. Chỉ chưa đầy mười năm, ông đã sáng tác khoảng năm mươi kịch bản, đề tập đến hàng loạt vấn đề ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" số 4 - 6 Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ – nhà viết kịch thiên tài của Việt Nam. Ông đã để lại biết bao nhiêu sáng tác giàu ý nghĩa. Bên cạnh vở kịch mang đậm tính triết lý nhân sinh là Hồn Trương Ba da hàng thịt thì vở kịch Tôi và chúng ta cũng là một trong những vở đặc sắc. Đặc biệt cảnh 3 của vở kịch Tôi và ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" số 3 - 6 Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ

Giữa thập kỉ tám mươi của thế kỉ XX, công chúng yêu kịch có dịp được thưởng thức những vở kịch nóng hổi tính thời sự của nhà thơ, nhà soạn kịch tài năng Lưu Quang Vũ. Những vấn đề của đất nước trong giai đoạn chuyển mình, đổi mới nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng đất nước đã được đề cập ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" số 1 - 6 Bài văn phân tích vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Bài thơ Tiếng Việt của ông được nhiều người thuộc và yêu thích. Ông để lại khoảng 50 vở kịch, phần lớn đã được dàn dựng, thể hiện một bút pháp nghệ thuật sắc sảo, nhạy bén, đề cập đến hàng loạt vấn đề nóng bỏng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 6 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Tình yêu là một đề tài mà có lẽ dù có đo đếm đến hết chiều dài của thời gian người ta cũng không thể khai thác được cho đến cùng kiệt. Trong văn chương, tình yêu là đề tài nhận được rất nhiều tình cảm của giới sáng tác qua nhiều giai đoạn. Và tác giải Nam Cao cũng hướng ngòi út của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 5 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Không hiểu sao khi đọc “Chí Phèo” của Nam Cao tôi luôn luôn hình dung ra một con đường in bóng hình những bước chân loạng choạng, ngật ngưỡng đầy phẫn uất của một Chí Phèo say - tỉnh. Và trên con đường - hành trình đời đầy nỗi đau và bi kịch ấy, những giây phút hạnh phúc, những cử ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 4 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 3 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Không son phấn ngọc ngà, cũng chẳng giàu sang. Thậm chí, thị Nở còn có dung mạo khiến người nhìn khiếp sợ. Nam Cao đã dựng lên thị xấu tới mức ma chê quỷ hờn. Còn Chí Phèo cũng chẳng hơn gì khi chỉ là một thằng say rượu, trên mặt chằng chịt những vết rượu dài do rạch mặt ăn vạ. Nhưng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 2 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Chí Phèo là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của văn học hiện thực Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Thông qua tác phẩm, nhà văn Nam Cao không chỉ lên án xã hội phong kiến đen tối, vô nhân tính, bênh vực cho cùng nỗi thống khổ đến cùng cực của người nông dân nghèo mà ngòi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở bài số 1 - 6 Bài văn cảm nhận về tình yêu của Chí Phèo và Thị Nở trong tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Ca

Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Tác phẩm được chú ý khai thác ở các khía cạnh tố cáo xã hội phi nhân tính, sự áp bức của giai cấp thống trị, số phận con người bị ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Những năm tháng kháng chiến chống Pháp, Sơn Nam công tác văn nghệ tại khu IX Nam Bộ, do đó có nhiều điều kiện hiểu biết kì về thiên nhiên, lịch sử, con người vùng đất mũi Cà Mau, vùng đất địa đầu cực nam tổ quốc. Hướng về Cà Mau, về Nam Bộ, Sơn Nam có nhiều sáng tác và khảo cứu đầy ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bắt sấu rừng U Minh Hạ" của Sơn Nam

Nhắc đến Sơn Nam, người đọc hầu như ai cũng nghĩ đến một nhà khảo cứu sâu sắc, một nhà văn đầy tâm huyết về miền đất cực nam của tổ quốc. Hầu như tất cả các tác phẩm của ông đều tập trung vào đề tài này. Riêng về sáng tác văn học, tác phẩm đặc sắc nhất và tiêu biểu nhất của Sơn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021