Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
"Đất nước" là bài thơ nổi tiếng nhất của Nguyễn Đình Thi. Bài thơ được sáng tác và hoàn thành trong thời gian khá dài (1948 – 1955) theo hành trình và phát triển đi lên của đất nước và dân tộc. "Đất nước" in trong tập thơ "Người chiến sĩ" của tác giả. Bài thơ "Đất nước" của ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Đất nước là một đề tài được nhiều nhà văn, nhà thơ chú ý thể hiện. Tuy nhiên, đây là đề tài thuộc loại hóc búa. Nếu cảm xúc không đủ mạnh, đủ sâu và khả năng khái quát hạn chế, chắc chắn tác phẩm sẽ rơi vào công thức, sơ lược và bị lối đại ngôn chia phối. Nhưng những cá tính thơ mạnh ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Có lẽ không có một nhà thơ nào trên thế gian này, trở thành một nhà thơ chân chính mà lại không có một vần thơ, một bài thơ viết về đất nước, về quê hương. Bởi vì đất nước là nguồn cảm hứng vô tận đối với thi sĩ muôn đời. Nhưng tình cảm đất nước ở mỗi con người lại hình thành theo ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Nguyễn Đình Thi - một tâm hồn, một con người đa tài với những tác phẩm, bài viết đủ mọi thể loại. Văn học, soạn nhạc, triết học, lí luận phê bình... mặt nào cũng rất tài hoa. Về thơ ca, ông đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam với giọng thơ sôi nổi, đằm thắm và ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Nhắc tới Nguyễn Đình Thi chúng ta nhớ ngay đến một nghệ sĩ đa tài, có đóng góp lớn cho văn học nghệ thuật nước nhà trên nhiều lĩnh vực. Nhìn lại sự nghiệp sáng tác nghê thuật của ông có thể khái quát rằng, ngợi ca đất nước đẹp giàu, bất khuất, nhân dân cần cù, anh dũng chính là cảm ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Xưa nay, nhiều bài thơ hay lại được nhà thơ viết rất nhanh, có vẻ như “xuất thần”. Trái lại, có những bài thơ được nung nấu kỹ lưỡng khi hoàn thành chưa hẳn làm ưng ý tác giả, nhất là về cảm xúc, sự xộc xệch trong kết cấu… Đất nước của Nguyễn Đình Thi có lẽ là trường hợp ngoại ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi hay nhất
Nguyễn Đình Thi sáng tác bài thơ Đất nước bắt đầu từ năm 1948 và hoàn thành vào năm 1955, sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Bài thơ gồm hai phần. Phần đầu được hình thành trên cơ sở những đoạn trích từ hai bài Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mít tinh (1949). Phần sau được ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 10 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Từ xa xưa ông cha ta luôn gửi gắm những lời răn dạy, những bài học qua câu chuyện cười, chuyện ngụ ngôn. Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn đặc sắc, cốt truyện tuy đơn giản nhưng để lại ý nghĩa sâu sắc. Mèo cứ ăn thịt chuột mãi nên chuột lo lắng tìm cách bảo vệ giống nòi. ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 9 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Truyện ngụ ngôn là những câu chuyện được kể bằng giọng điệu dân gian, đời thường, đó có thể là văn xuôi cũng có thể là thơ ca. Hình tượng trong đó chủ yếu là con người thời xưa mượn hình ảnh đồ vật, cây cối và con vật để khắc họa. Trong câu chuyện “đeo nhạc cho mèo” tác giả khắc họa ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 8 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Truyện ngụ ngôn là nằm trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nó thường có tính chất lưu truyền từ đời này sang đời khác, không biết ai là người sáng tác. “Đeo nhạc cho mèo” là câu chuyện có tính chất răn đời tạo ra những tiếng cười sâu cay, những bài học cho con người . ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 7 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Trong số những câu truyện ngụ ngôn đã được học, em có ấn tượng sâu sắc với câu chuyện “Đeo nhạc cho mèo”. Đây là một câu chuyện với các con vật gần gũi trong cuộc sống, câu chuyện không chỉ mang lại tiếng cười thoải mái cho người đọc mà còn chứa đựng ý nghĩa và những bài học sâu sắc. ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 6 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Truyện ngụ ngôn được sáng tác nhằm mục đích chính là phản ánh những vấn đề xã hội, đồng thời từ đó rút những bài học cho các thế hệ sau. Đeo nhạc cho mèo là truyện ngụ ngôn được sáng tác với mục đích trên. Truyện không chỉ đem lại tiếng cười giải trí đơn thuần mà là cười ra nước mắt, ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 5 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Truyện đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn hay đã tạo cho người đọc tiếng cười thoải mái bởi những câu chuyện hài hước của loài chuột bày mưu để buộc vào cổ mèo một cái chuông to để báo hiệu. Đéo nhạc cho mèo là 1 truyện ngụ ngôn chưa đựng những ý nghĩa phê phán xã hội phong ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 4 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Đeo nhạc cho mèo là một truyện ngụ ngôn hài hước, thú vị, chứa đựng ý nghĩa xã hội sâu sắc. Truyện kể về cuộc họp mặt của làng chuột để bàn cách chống mèo. Chuột cống có sáng kiến đeo nhạc cho mèo để mèo đi đến đâu, chuột sẽ biết trước mà tránh. Cả họ nhà chuột đồng tình với sáng ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 3 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo đã cho ta thấy được tiếng cười châm biếm và chế giễu của nhân gian qua câu chuyện xoay quanh "hội đồng chuột". Câu chuyện mang tính giáo dục sâu sắc trong cuộc sống. Khi nghe đến ba từ "hội đồng chuột" có lẽ các bạn sẽ cảm thấy thật buồn cười phải ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 2 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Ba tiếng hội đồng chuột là tiếng cười châm biếm, chế giễu của dân gian. Truyện ngụ ngôn Đeo nhạc cho mèo cũng là một trong những chuyện hội dồng chuột ấy. Làng chuột hội họp đông đủ, bàn việc rất hệ trọng. Chiếu trên ngất ngưỡng ông Cống. Chiếu giữa có hai anh Nhắt. Chiếu cuối của ...
Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" số 1 - 10 Bài văn phân tích truyện "Đeo nhạc cho mèo" hay nhất
Đeo nhạc cho mèo là truyện ngụ ngôn có ý nghĩa sâu sắc, phê phán xã hội lúc bấy giờ, đầy rẫy những bất công vô lí nhưng qua đó phê phán những kẻ không biết đứng lên đấu tranh để đòi lại quyền lợi cho mình, tạo ra cho người đọc những tiếng cười thoải mái thông qua câu chuyện về việc ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất
Với thể loại chiếu nếu như ở chương tình Ngữ văn lớp 8 ta được biết đến với tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn thì sang lớp 11 tìm hiểu tác phẩm cùng thể loại là “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm. Ông đã từng làm quan dưới triều Lê- Trịnh, sau phục vụ cho triều đại Tây Sơn có ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất
Cầu hiền vốn là chủ trương, chiến lược của nhiều quốc gia phương Đông cổ đại trong đó có Việt Nam, bởi đây là một trong những phương thức hữu hiệu nhất để kêu gọi hiền tài về phụng sự cho đất nước. Chiếu cầu hiền ra đời khoảng những năm 1788-1789, khi đất nước vừa trải qua một thời ...
Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất
Ngô Thì Nhậm là một người hiền tài, được vua Quang Trung hết lòng trọng dụng. Viết chiếu cầu hiền là một nét văn hóa đặc biệt của phương Đông. Trong buổi đầu dựng nước, đất nước còn gặp nhiều khó khăn, Ngô Thì Nhậm đã viết Chiếu cầu hiền dưới sự yêu cầu của vua Quang Trung. Tác phẩm ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất