Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Ai đã từng đọc tác phẩm cha con nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh hẳn không khỏi xúc động trước tình cha con thắm thiết của ông Trần Văn Sửu với hai con người là Quyên và Tí. Mặc dù gặp hoàn cảnh éo le, trôi dạt, bỏ quê hương ra đi hơn mười một năm nhưng ông Sửu vẫn luôn hướng về các con, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Hồ Biểu Chánh là một trong số những cây bút đặt nền móng quan trọng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Trước khi Tự Lực Văn Đoàn xuât hiện (1932), Hồ Biểu Chánh đã cho ra mắt bạn đọc hơn 20 cuốn tiểu thuyết và sau này là hơn 60 cuốn tiểu thuyết. Ông là một tác giả quen thuộc của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Đoạn trích "Cha con nghĩa nặng" thuộc nửa sau Chương IX - cuốn tiểu thuyết thứ 15 của Hồ Biểu Chánh. Thật không có nhan đề nào hay hơn để thay thế. Câu chuyện kể có nhiều tình huống éo le và cảm động. Các tình tiết đan chéo vào nhau làm nổi bật những đức tính tốt đẹp của Trán Văn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Văn học Việt Nam có rất nhiều những tác phẩm ca ngợi tình cảm gia đình, tình mẫu tử và tình cha con, tất cả đều thể hiện và ca ngợi truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Riêng đoạn trích "Cha con nghĩa nặng" trích trong tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Hồ Biểu Chánh lại mang một ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Hồ Biểu Chánh là một gương mặt nhà văn khá tiêu biểu ở khu vực Nam Bộ, đúng như con người Nam Bộ, Hồ Biểu chánh thể hiện được những nét đặc trưng của vùng miền, đó chính là cái khẳng khái, bộc trực trong tính cách, cái giản dị, mộc mạc trong cách sống, lối sống. Vì vậy mà đọc ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Hồ Biểu Chánh là một nhà văn rất quen thuộc của nhân dân Nam bộ. Ông là tác giả của hơn 60 cuốn tiểu thuyết, ông được xem là một trong số ít người tiên phong đặt nền móng cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Tiểu thuyết của ông chẳng những đã phản ánh một phong cách phong phú và chân ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm", chẳng biết câu thơ của nhà thơ Nam Bộ Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng trực tiếp tới quan điểm sáng tác của Hồ Biểu Chánh hay không? Nhưng xét về một mặt nào đó, có thể nói con thuyền văn chương của nhà thơ trung đại và nhà văn hiện đại này đều ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Cha con nghĩa nặng" của Hồ Biểu Chánh

Văn chương từ xưa đến nay ngợi ca rất nhiều về tình mẫu tử mà rất ít những tác phẩm viết về tình phụ tử. Với những trang viết vô cùng cảm động, nhà tiêu thuyết Hồ Biểu Chánh đã phần nào bổ khuyết vào khoảng trống đó của văn học. Cha con nghĩa nặng đã diễn tả thành công tình nghĩa cha ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 8 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (1903- 1977) quê ở làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Trước Cách mạng tháng Tám, ông vừa dạy học vừa viết văn. Là tác giả của hơn hai chục truyện dài nhưng Nguyễn Công Hoan đặc biệt thành công trong lĩnh vực truyện ngắn. Ông là một trong những nhà văn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 6 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Cái duyên văn tự của Nguyên Công Hoan là ở những nụ cười trào phúng qua hàng loạt truyện ngắn đặc sắc, nhất là những tác phẩm được ông viết trong thời kì Mặt trận dân chủ Đông Dương (1936-1939). Tiếng cười trong tác phẩm của Nguyên Công Hoan mang tính chất chiến đấu và ý nghĩa phê ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 5 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Có thể nói, bạn đọc đã rất quen thuộc với những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan. Có nhận xét rằng: ông là một người khai mở và phát triển một thể loại truyện ngắn hiện đại, đặc biệt là truyện ngắn trào phúng mà cho đến nay, chưa có một cây bút nào kế thừa. Dù sáng tác rất nhiều với hơn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan là một cây bút có sức viết hết sức dồi dào. Quá trình sáng tác cúa ông trải dài từ trước năm 1930 đến những năm 60, 70 sau Cách mạng tháng Tám 1945, để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ gồm hàng chục tiểu thuyết và hàng trăm truyện ngắn. Tuy nhiên nói đến Nguyễn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (1903-1977) là nhà văn trào phúng nổi tiếng trước cách mạng. Người đọc biết nhiều đến ông qua các tác phẩm nổi tiếng như Kép Tư Bền(1935 ), Bước đường cùng (1938), Lá ngọc cành vàng (1935). Truyện ngắn tinh thần thể dục (đăng trên tuần báo tiểu thuyết thứ bảy số ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Truyện ngắn Tinh thần thể dục (đăng trên tuần báo tiểu thuyết thứ bảy số 251, ngày 25/3/1939) đã vạch rõ tính chất bịp bợp của phong trào "thể dục thể thao", "vui vẻ trẻ trung" đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Có thể thấy Tinh thần thể ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực trước Cách mạng tháng tám. Ông thường viết các thể loại truyện ngắn, truyện dài nhưng sở trường là truyện ngắn trào phúng. Ngôn ngữ truyện của ông gần gũi, đời thường, tự nhiên, linh hoạt. Tinh thần thể dục được Nguyễn Công Hoan cho in báo năm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Thuyết minh về Tết trung thu bài 6 - 6 bài văn thuyết minh về Tết trung thu hay nhất

Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng trong dịp Tết Trung thu đã có từ thời Bắc Tống ở Trung Quốc, cách đây trên 1.000 năm. Trong đêm 15 tháng 8 Âm lịch hằng năm, khi trăng rằm tỏa sáng, lễ tế thần mặt trăng bắt đầu. Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng còn gọi là bánh "đoàn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Thuyết minh về Tết trung thu bài 5 - 6 bài văn thuyết minh về Tết trung thu hay nhất

Hằng năm, tới ngày rằm tháng tám âm lịch, trẻ con khắp nước ta được người lớn cho rước đèn, ăn bánh nướng, bánh dẻo và múa lân thật là vui. Ngày ấy chinh là tết Trung thu - cái tết gắn bó với người Việt Nam, trẻ em Việt Nam đã từ lâu. Tết Trung thu rất gắn bó với người Việt Nam ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Thuyết minh về Tết trung thu bài 4 - 6 bài văn thuyết minh về Tết trung thu hay nhất

Tết trung thu bắt nguồn từ nhiều điển tích cổ xưa và được nhiều nguồn khác nhau ghi lại như: Sự tích chú cuội cung trăng; Hằng nga; Hậu duệ;.. Nhưng dù ở góc độ nào thì Tết trung thu vẫn mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ về một cuộc sống ấm no; vui vẻ; may mắn; thịnh vượng và an ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Thuyết minh về Tết trung thu bài 3 - 6 bài văn thuyết minh về Tết trung thu hay nhất

“ Tết Trung Thu rước đèn đi chơi Em rước đèn đi khắp phố phường Lòng vui sướng với đèn trong tay Em múa ca trong ánh trăng rằm ” Câu hát ấy đã nằm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Thuyết minh về Tết trung thu bài 2 - 6 bài văn thuyết minh về Tết trung thu hay nhất

Hằng năm Việt Nam ta có rất nhiều ngày lễ tết như : Tết Nguyên Đán, Tết Đoan Ngọ, Tết Nguyên Tiêu… mà trong số đó ta không thể không kể đến Tết Trung Thu . Tết về mang theo không khí náo nức vui tươi trong những câu hát rước đèn: “Tùng rinh rinh…Tùng tùng tùng …rinh rinh…”, mang theo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021