Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 7 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Nhà thơ Thôi Hiệu là một người có tính lãng mạn trữ tình, thơ ông thường toát lên phong cách phóng khoáng, dứt khoát tao nhã, thể hiện phong cách riêng. Thôi Hiệu có nhiều bài thơ hay để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng người đọc. Trong đó, bài thơ Hoàng Hạc lâu là bài thơ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 6 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu là một bài thơ vịnh cảnh tuyệt tác. Theo Tân Văn Phong đời Nguyên kể lại trong sách Đường Tài tử truyện (Truyện tài tử đời Đường) rằng Lý Bạch lên lầu Hạc vàng định làm thơ, nhưng thấy bài thơ Thôi Hiệu đã qua hay nên không làm nữa mà nói rằng: "Nhân tiền ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 5 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

hôi Hiệu sinh ra và lớn lên vào những năm sơ – thịnh Đường, tính tình phóng khoáng, thích đi ngao du sơn thuỷ. Một lần đến chơi thành Vũ Xương, tỉnh Hồ Bắc, Thôi Hiệu lên ngắm lầu Hoàng Hạc. Cảnh vật xung quanh thu vào tầm mắt, nhà thơ cảm thấy có một nỗi buồn thấm thía mơ hồ thấm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Văn học Trung Quốc đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thơ Đường, những nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm tiêu biểu phải kể đến Đỗ Phủ, Vương Xương Linh, Nguyễn Duy, Lý Bạch,... Thôi Hiệu cũng là một nhà thơ lớn và để lại nhiều tác phẩm bất hủ. Bài thơ "Hoàng hạc lâu" là một trong ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Thôi Hiệu (704 - 754) người Biện Châu, tỉnh Hà Nam, đậu tiến sĩ năm 725. Ông còn truyền lại hơn 40 bài, trong đó nổi tiếng nhất là bài Hoàng Hạc lâu. Tương truyền Lí Bạch đi chơi Vũ Xương; lên xem lầu Hoàng Hạc thấy bài thơ này của Thôi Hiệu bèn cầm bút đề vào vách: “Nhãn tiền hữu ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

"Trước mắt có cảnh nói không được, Vì thơ Thôi Hiệu ở trên đầu” Đó là hai câu thơ của Lý Bạch nói vì sao mình không làm thơ để vịnh lầu Hoàng Hạc. Lý Bạch là một trong những nhà thơ cự phách đời Đường. Hai câu thơ trên cho thấy “thi tiên” Lý Bạch là một con người cực kì khiêm ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Lầu Hoàng Hạc" của Thôi Hiệu hay nhất

Thôi Hiệu là người có bản tính lãng mạn, thơ Thôi Hiệu phóng khoáng, tao nhã. Ông có rất nhiều những tác phẩm hay nhưng nổi bật lên đó là khúc nhạc phủ Trường Can Hành và bài thơ Hoàng Hạc Lâu đã đưa ông lên đỉnh cao sáng chói của nghệ thuật thơ Đường. Bài thơ như một bức tranh ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 6 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Được coi là một tác phẩm tiêu biểu của dòng văn học hiện thực, Tắt đèn cũng được đánh giá là một tác phẩm xuất sắc của Ngô Tất Tố. Qua tác phẩm Tắt đèn, người đọc không chỉ cảm nhận được tấm lòng nhân đạo tha thiết, niềm yêu thương và sự cảm thông của ông dành cho người nông dân mà ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 5 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực 1930 – 1945. Về mặt tư tưởng và nghệ thuật, Tắt đèn đều có giá trị to lớn. Tắt đèn giàu giá trị hiện thực. Tác giả đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế đã biết bao người phải bán vợ đợ con để ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 4 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Tắt đèn là một “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. Cùng viết về nỗi khổ cực của người nông dân nhưng Ngô Tất Tố lại chọn một lối đi riêng. Ông muốn lột trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc ở nông ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 3 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố là một trong những gương mặt tác giả tiêu biểu nhất của nền văn học hiện thực Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với tập tiểu thuyết "Tắt đèn", truyện kể về cuộc đời và số phận chị Dậu, một phụ nữ nông thôn nghèo đói, nạn nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến. "Tức nước ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 2 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố là một cây bút hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Trong cuộc đời sáng tác văn chương của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm được coi là những kiệt tác nghệ thuật. Trong số ấy, tiểu thuyết Tắt đèn xứng đáng là một áng văn tiêu biểu cho tài ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Tức nước vỡ bờ" số 1 - 6 Bài văn phân tích giá trị nghệ thuật trong "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

"Tức nước vỡ bờ" là đoạn văn hay và rất tiêu biểu cho bút pháp tiểu thuyết trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Có thể nêu lên mọi khía cạnh nổi bật: Khắc họa nhân vật: các nhân vật trong đoạn văn đều rõ nét, nhất là hai nhân vật Cai Lệ và chị Dậu. Cai Lệ chỉ là một tên tay sai ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

“Vi hành” không chỉ là tác phẩm có nội dung phản đế, phản phong sâu sắc mà còn là một sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời thể hiện một bút pháp văn xuôi hiện đại giàu tính châm biếm, đả kích sâu sắc của nhà văn bậc thầy Nguyễn Ái Quốc. Sáng tạo trước hết ở cách đặt nhan đề của tác ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

"Vi hành" là một truyện ngắn trào phúng phản phong, phản đế thuộc loại sớm nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn được sáng tác vì mục đích tố cáo chân tướng tên vua bù nhìn Khải Định khi y sang Pháp dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Mác xây năm 1922 đồng thời nhằm phơi bày bộ mặt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Sinh thời Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh (1890-1969) không có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn học. Nhưng căn cứ vào di sản mà Người để lại cho dân tộc đủ để ta khẳng định: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh là một nhà thơ, nhà văn lớn. Thơ của Người có thể sánh với Lí Bạch, Đỗ Phủ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Tác giả Nguyễn Ái Quốc là một nhà cách mạng, một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Nguyễn Du đồng thời cũng là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà văn nhà thơ yêu nước. Những tác phẩm mà tác giả Nguyễn Ái Quốc để lại đã gây được tiếng vang lớn trong nền văn học nước nhà. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Aí Quốc là một tên khác của Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, Người đã khai sáng nền cách mạng của dân tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngoài sự nghiệp cách mạng vĩ đại của mình thì Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ, nhà văn xuất sắc của nền văn học ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

"Ngày xửa ngày xưa có một ông vua hiền vì muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có bằng lòng mình không, nên đã vi hành bằng cách cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ". Từ ngày còn thơ bé, tôi đã nâng niu trong lòng mình hình ảnh một vị vua anh minh cùng những chuyên vi hành ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Vi hành" của Nguyễn Ái Quốc

Đối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thì sáng tạo nghệ thuật là hành vi cách mạng. Ngay những tác phẩm đầu tay viết trên đất Pháp đã mang tính chiến đấu quyết liệt vào thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Năm 1922, Khải Định được bọn thực dân đưa sang “mẫu quốc” dự cuộc đấu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021