Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 7 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Kịch Bắc Sơn là một trong những tác phẩm tạo nên tên tuổi của Nguyễn Huy Tưởng. Viết về chủ đề cách mang, vở kịch ca ngợi tinh thần chiến đấu và vai trò của các cán bộ cách mạng trong việc định hướng tư tưởng đấu tranh của nhân dân. Qua đó, tác giả biểu dương tinh thần yêu nước và ý ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 6 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội, viết văn, làm báo từ trước 1945. Sau Cách mạng tháng Tám, ông có nhiều đóng góp cho cách mạng và kháng chiến. Các tác phẩm của ông phản ánh hiện thực, đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. Năm 1996, ông được ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 5 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một trong những nhà viết kịch tài ba. Tác phẩm của ông đều thể hiện được hiện thực một cách vô cùng khéo léo và chân thật. Trong đó Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên viết về đề tài cách mạng của ông, giúp cho người xem có thể hiểu được sức mạnh của cách mạng đối với ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 4 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Vở kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng viết về cuộc đấu tranh giữa những người dân yêu nước, ủng hộ cách mạng với những kẻ phản động, bán rẻ lương tâm, sẵn sàng quỳ gối làm tay sai cho giặc thời cách mạng Việt Nam còn trong trứng nước. Trong vở kịch, tác giả đã phản ánh, lí giải ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 3 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nói đến kịch là nói đến một dạng thức đặc biệt nhằm phản ánh cuộc sống của văn học. Đối tượng của nó là những mâu thuẫn, những xung đột không thể dung hoà giữa các lực lượng đối lập nhau. Nhân vật kịch do đó phản ánh những mâu thuẫn khách quan, nghĩa là có những xung đột cần phải ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 2 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà viết kịch tài ba của Việt Nam, ông đã để lại rất nhiều vở kịch hay, có giá trị về nội dung cũng như tư tưởng như vở kịch “Vĩnh biệt cửu trùng đài”… nhưng tác phẩm kịch mở đầu cho sự nghiệp sáng tác kịch về đề tài chiến tranh phải kể đến vở kịch “Bắc Sơn”, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" số 1 - 9 Bài văn phân tích đoạn trích vở kịch "Bắc Sơn" của Nguyễn Huy Tưởng

Chủ đề cách mạng in đậm trong kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng. Xung đột kịch thể hiện tập trung trong hồi IV đã dựng nên một hình tượng bi tráng về người phụ nữ dân tộc Tày, tiêu biểu cho hàng nghìn, hàng vạn quần chúng được giác ngộ trong đấu tranh, trong mất mát đau thương đã ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 7 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nguyên Hồng được mệnh danh là nhà văn của phụ nữ và trẻ em bởi những tình cảm mà ông dành cho những nhân vật của mình. Ông đặt mình vào hoàn cảnh của nhân vật để thấu hiểu những gì mà họ phải chịu đựng và trải qua trong cuộc sống. Không chỉ có các nhân vật chính diện mà cả những nhân ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 6 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng viết về chú bé Hồng với sự cay đắng, tủi cực nhưng cậu lại yêu thương với người mẹ bất hạnh của mình. Ở phần đầu đoạn trích, ta thấy được cuộc trò chuyện của bà cô với chú bé Hồng. Qua đoạn này, người cô hiện lên là con người cực ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 5 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nhà văn Nguyên Hồng có một tuổi thơ buồn, bất hạnh và nhiều cay đắng, tủi nhục. Nhà văn đã viết lại những câu chuyện tuổi thơ của mình trong cuốn hồi kí “Những ngày thơ ấu” gây nhiều xúc động cho bạn đọc. Trong cuốn hồi kí này, Nguyên Hồng không chỉ kể về mình, về gia đình, bố, ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 4 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nhắc đến nhà văn Nguyên Hồng là nhắc đến những trang văn thấm đượm chất trữ tình, lời văn dạt dào, làm sống dậy bao cảm xúc mãnh liệt của lòng người, đặc biệt những trang văn viết về phụ nữ và trẻ thơ. Những tác phẩm của ông đâu chỉ hay thôi mà còn đẹp nữa, đẹp bởi tình cảm chân ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 3 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nhân vật bé Hồng trong tác phẩm Trong lòng mẹ có một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Cha mất, mẹ bỏ đi theo người khác nên bị gia đình chồng thù ghét, Hồng ở với họ hàng bên nội. Sau khi cha Hồng mất gần một năm, sắp đến ngày giỗ đầu của ông, mẹ ở Thanh Hóa vẫn chưa về. Nhưng có thể nói ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 2 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nguyên Hồng viết nhiều về phụ nữ, những người cùng khổ gần gũi quanh ông, những người mà ông yêu thương với trái tim đằm thắm chân thành. Người phụ nữ trong văn của Nguyên Hồng dù là nhân vật chính diện hay phản diện đều được thể hiện khá tinh tế và giàu cá tính. Không ít trong số họ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" số 1 - 7 Bài văn phân tích nhân vật bà cô trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng

Nhân vật bà cô trong đoạn trích nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung mang giá trị hiện thực sâu sắc. Nó ẩn chứa sức mạnh tố cáo hạng người giả dối, tàn nhẫn, mất hết sự trắc ẩn của tình người, tình máu mủ.. Nhân vật bé Hồng có một hoàn cảnh vô cùng bất hạnh. Cha mất, mẹ bỏ ...

Tác giả: TRAN THI THU TRANG trang viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 8 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Trong các nhà văn Việt Nam, Nguyễn Huy Tưởng là tác giả có thiên hướng rõ rệt về đề tài lịch sử. Các tác phẩm của ông về đề tài này tái hiện những cột mốc lịch sử quan trọng suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc. Tiểu thuyết Đêm hội Long Trì viết về những ngày đất nước ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 7 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Vào năm 1516 dưới triều vua lợn Lê Tương Dực vốn nổi tiếng là ăn chơi, sa đọa đã sai Vũ Như Tô xây điện 100 nóc và xây công trình quy mô lớn là Cửu trùng đài. Đây là một sự kiện có thật được nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tưởng khai thác để dựng lên vở kịch “Vũ Như Tô” phản ánh hai ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 6 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng được biết đến là một nhà trí thức say mê văn chương và giàu lòng yêu nước. Và qua văn chương thì lòng nhiệt thành về quê hương đất nước của ông được bộc lộ. Trong rất nhiều các sáng tác của ông thì “Vũ Như Tô” là một trong những tác phẩm làm lên tên tuổi của ông. Và ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 5 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Vào năm 1516 dưới triều vua lợn Lê Tương Dực vốn nổi tiếng là ăn chơi, sa đọa đã sai Vũ Như Tô xây điện 100 nóc và xây công trình quy mô lớn là Cửu trùng đài. Đây là một sự kiện có thật được nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tưởng khai thác để dựng lên vở kịch “Vũ Như Tô” phản ánh hai ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 4 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Trong làng kịch hiện đại Việt Nam, bên cạnh Lưu Quang Vũ tài năng, vực dậy cả một nền văn học kịch đang trên đà tuột dốc, ta cũng không thể không nhắc đến Nguyễn Huy Tưởng một trong những nhà viết kịch và tiểu thuyết xuất sắc. Các tác phẩm của ông thường đi khai thác các đề tài lịch ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" số 3 - 8 Bài văn phân tích đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" của Nguyễn Huy Tưởng

Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, cũng như những nhân vật chính, còn gọi là nhân vật anh hùng (héros) của bi kịch, là một con người quá khổ, ta muốn nhận biết nó thì phải đo nó bằng cái thước của nó, chứ không phải của ta. Vũ Như Tô, cũng như Hamlet, như Coriolanus, như vua Lia (Lear), ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:28 ngày 31/03/2021