Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam, được mệnh danh là “bà chúa thơ nôm”. Bà là một “thiên tài kì nữ” nhưng cuộc đời đầy éo le, bất hạnh. Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà vẫn rất trữ tình. Một trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Tự tình là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hồ Xuân Hương, đây là bài thơ tự bày tỏ lòng mình. Như chúng ta cũng biết Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỷ XIX , bà xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học. Thế nhưng, Hồ Xuân Hương không ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một trong những nữ sĩ tài ba bậc nhất của văn học Trung đại Việt Nam. Bà để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, giàu giá trị trên cả mang thơ chữ Nôm và chữ Hán. Nổi bật trong tác phẩm của bà là tiếng nói thương cảm với số phận người phụ nữ và bài thơ Tự Tình (bài II) là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa luôn là đề tài phổ biến trong văn học. Khi phân tích Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương, chúng ta sẽ thấy được nỗi buồn và cô đơn thấm thía của người phụ nữ luôn yêu đời và tràn đầy sức sống nhưng lại bị cuộc sống vùi dập với nhiều bất hạnh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương là một trong những cái tên sáng của làng thơ Việt Nam. Trong số khá nhiều tác phẩm mà bà để lại, tả cảnh ngụ tình chính là phong cách sáng tác chủ đạo. Những bài thơ của Hồ Xuân Hương hầu hết đầu nói về vẻ đẹp đức hạnh, sự hi sinh, thân phận mỏng manh của ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài ba ở nước ta vào cuối thế kỉ XVIII — đầu thế kỉ XIX. Ngoài tập "Lưu Hương kí" bà còn để lại khoảng 50 bài thơ Nôm, phần lớn là thơ đa nghĩa, vừa có nghĩa thanh vừa có nghĩa tục. Một số bài thơ trữ tình đằm thắm, thiết tha, buồn tủi... thể hiện sâu sắc thân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hạnh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thể hiện rõ tinh thần nhân đạo trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương

Trong hệ thống những bài thơ mang chứa tâm sự của Hồ Xuân Hương, “Tự tình” là một trong những bài thơ hay nhất. Bài thơ thể hiện nỗi buồn, nỗi cô đơn thấm thía của người yêu đời, tràn đầy sức sống nhưng gặp cảnh ngộ éo le, một con người luôn khao khát tình yêu nhưng chỉ gặp toàn dang ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 9 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Bạn đã bao giờ đắm chìm trong những kỉ niệm tuổi thơ với một hình ảnh thân thuộc nào đó? Phải chăng hình ảnh ấy đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nơi tâm hồn? Với Bằng Việt, có lẽ bóng dáng thân thương của người bà bên bếp lửa đã thấm đẫm trang kí ức tuổi thơ. Những kí ức đó đã ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 8 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Hình ảnh người cháu đi lính trở về quê ngoại hồi tưởng lại hình bóng bà lam lũ vất vả trong bài thơ “ Đò Lèn” của Nguyễn Duy: “Bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn” Gợi nhắc ta nhớ tới tình cảm bà cháu sâu nặng trong bài thơ “ Bếp lửa”. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 7 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Viết về người bà trong gia đình, với tình thương và đức hi sinh cao cả, bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt là một trong những bài thơ lắng sâu trong tâm hồn tuổi thơ mỗi chúng ta. Hình ảnh người bà đôn hậu cùng với hình tượng ngọn lửa là hai nét vẽ biểu cảm của một hồn thơ đẹp được thể ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 6 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 5 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Từ lâu, những phẩm chất tốt đẹp của những người phụ nữ đã khơi nguồn cảm xúc dồi dào, bất tận cho biết bao những người nghệ sĩ để sáng tác lên những bài văn hay, những bài thơ tuyệt mĩ về người bà, người mẹ. Và Bằng Việt, với bài thơ "Bếp lửa" cũng đã góp một tiếng thơ tuyệt mĩ ấy về ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 4 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp, những năm tháng xa quê ở nước ngoài là nguồn cảm hứng thôi thúc nhà thơ viết nên bài thơ Bếp Lửa và những cảm nhận về tình bà cháu thấm thía, sâu sắc thiêng liêng. Và hình ảnh người bà đã sống mãi trong lòng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 3 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Lép Tôn-xtôi đã từng nói rằng: "Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu". Tình yêu con người, yêu cuộc sống chính là hạt mầm khỏe khoắn nuôi dưỡng nhân cách, tài năng con người, cũng là cảm hứng sáng tác cho muôn văn nhân,nghệ sĩ. Cùng chung mạch nguồn về tình yêu gia ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 2 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Chỉ là một tiếng gà nhảy ổ giữa buổi trưa hè, một bếp lửa chờn vờn trong sương sớm... mà biết bao tình nghĩa. Phải chăng những điều bình dị, giản đơn nhất lại chính là chìa khóa của tâm hồn, của những tình cảm thiết tha, chân thành mà không một giá trị tầm thường nào có thể đổi được. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt số 1 - 9 Bài văn phân tích hình tượng người bà trong "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất

Bếp lửa của Bằng Việt là chuỗi những dòng kí ức tuổi thơ đẹp đẽ và hơn hết những kỉ niệm đó luôn gắn với người bà thân yêu. Chỉ với một bài thơ bảy khổ nhưng đã khắc họa những phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của bà. Bà cũng chính là biểu tượng của những người mẹ Việt Nam vĩ đại, luôn hi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 11 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Nhà văn, nhà viết kịch người Pháp R.Rolland đã từng nhận định: “Nếu có một nơi nào đó trên bề mặt trái đất mà ở đó tất cả giấc mơ của con người đã tìm được quê hương ngay từ thời nguyên sơ khi con người bắt đẩu mơ ước về sự tồn tại của mình thì đó là Ấn Độ. ”Mảnh đất ấy với bề ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 10 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca. Chế Lan Viên đã từng dùng hình ảnh cánh cò trắng bên nôi để khái quát nên quy luật muôn đời của lòng mẹ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” Không giống với cánh cò trong lời ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 9 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Tính độc đáo của bài thơ là hai mẩu đối thoại giữa em bé với mây, giữa em bé với sóng, đan xen vào lời con thủ thỉ với mẹ hiền. Đây là một bài thơ trong sáng, hồn hậu của Ta-go nói về miền ấu thơ. Yêu thiên nhiên, sống hồn nhiên thích phiêu lưu mạo hiểm, trí tưởng tượng phong phú, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021