Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà là một nhà thơ sớm nổi tiếng. Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, rất đậm đà bản sắc dân tộc và có những sáng tạo mới mẻ. Có thể nói thơ Tản Đà là một gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt Nam. "Muốn làm thằng Cuội" là bài thơ đặc sắc của ông. Bài thơ được viết ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Được mệnh danh là dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học, thơ Tản Đà phóng túng, ngông nghênh với nội dung nhiều lần khiến độc giả bất ngờ, ngỡ ngàng. Một trong những bài thơ rất nổi tiếng của ông đó là bài thơ: “Muốn làm thằng Cuội”. Ngay từ những câu mở đầu bài thơ, Tản Đà đã ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Trên văn đàn Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu nổi lên như một hiện tượng đặc biệt, làm kinh ngạc và xôn xao dư luận. Là người của hai thể kỉ (theo cách nói của Hoài Thanh), ở tiên sinh vừa có lớp dấu ấn của nhà nho thế hệ cuối, vừa thoát thai một con người ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu là nhà thơ lớn nhất của dân tộc ta trong những năm đầu thế kỉ XX. Thơ Tản Đà là tiếng lòng của một cái tôi bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, tù túng, muốn tìm cách thoát ly bằng mộng tưởng. Với một hồn thơ vừa phóng túng, vừa sầu mộng và rất ngông, Tản ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà là một nhà thơ có phong cách nghệ thuật đặc biệt trong làng thi sĩ Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Bài "Muốn làm thằng Cuội" là bài thơ kiệt tác, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Tản Đà thi sĩ: "Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi. Cung quế ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà là tài năng văn học lớn của Việt Nam, ông là gạch nối giữa văn học trung đại và hiện đại. Muốn làm thằng cuội thể hiện tâm trạng chán nản, bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, muốn thoát li vào thế giới mộng tưởng của tác giả. Đồng thời bài thơ cũng thể hiện những cách tân ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà (1889-1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu là một người đa tài ông làm thơ, làm văn và còn là một nhà viết kịch nổi tiếng của nước ta. Sở dĩ ông lấy bút danh là Tản Đà cũng là vì ông là một người yêu quê hương đất nước, ông muốn bút danh của mình gắn liền với quê hương, Tản Đà ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Sau hơn mười năm đầu thế kỉ XX bước vào thời kì hiện đại hoá với những áng văn chương yêu nước nổi tiếng của Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu,... nền văn học nước ta bước vào giai đoạn chuyển biến cực kì sôi động. Từ những nãm 20 trở đi, trên văn đàn xuất hiện các nhà văn mạnh dạn đổi ...
Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà hay nhất
Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu xuất hiện trên văn đàn Việt Nam những năm đầu thế kỷ với một cá tính độc đáo: một nhà thơ của sầu và mộng, ngông và đa tình. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội đã thể hiện rất rõ cá tính ấy của ông. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội in trong tập Khối tình con (1916). ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”.... vẫn còn những nỗi niềm hoài cổ tha thiết xót xa. Người đọc bắt gặp những tứ thơ như thế trong bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên. Khi đọc bài thơ này, Vũ Quần ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Ông đồ, một hình ảnh rất quen thuộc trong xã hội Việt Nam thời xưa. Đó chính là biểu tượng của những nhà nho không đỗ đạt làm quan, thường đi dạy học. Sau khi chế độ khoa cử của Nho học bị bãi bỏ, ông đồ bị gạt ra ngoài xã hội đành phải đi viết chữ thuê trong những ngày tết đến. ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Bắt đầu từ đầu thế kỉ XX, khi văn hóa tư tưởng phương Tây có dịp du nhập vào Việt Nam thì nền Hán học và chữ Nho đã dần dần mất đi vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc. Các nhà nho, từ chỗ là trung tâm của đời sống văn hóa, được cả xã hội tôn vinh, ngợi ca thì nay đã ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Mỗi dịp tết đến xuân về, người Việt xưa thường có thói quen xin chữ để gửi gắm những mong ước, khát vọng cho năm mới. Đó là chữ nho, thứ chữ tượng hình giàu ý nghĩa. Học, hiểu được chữ nho đã khó, viết được cho thật đẹp lại càng khó hơn. Người có hoa tay, viết chữ mà tưởng như vẽ bức ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà thơ Vũ Đình Liên: bài thơ "Ông đồ". Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Sự tài hoa tận tụy của một nghệ sĩ không phải được đánh giá bằng số lượng những tác phẩm trong một gia tài văn chương đồ sộ mà là ở những dư vang của đứa con tinh thần mà người nghệ sĩ hết mực nuôi nấng. Có những nhà thơ viết không nhiều nhưng lại in dấu ấn để trong lòng mỗi chúng ta ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Mỗi người đều có một quê hương và một cảm thức khác nhau về quê hương. Trong dòng chảy miên viễn của thời gian. Vũ Đình Liên khắc khoải với nỗi lo về sự tàn phai mai một của bản sắc văn hóa. Và với "Ông đồ", nhà thơ đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người hiện đại về ý thức giữ ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Trước kia trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối tết. Chính vì vậy mà những ông đồ già trên vỉa hè phố xá rất đông khách thuê viết chữ và hình ảnh đầu đội khăn xếp mặc áo the đã khắc sâu vào tâm trí của người dân Việt Nam, nhà thơ Vũ Đình Liên là ...
Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên hay nhất
Nếu thơ Xuân Diệu có giọng điệu say đắm, rạo rực, thơ Hàn Mặc Tử có chút điên loạn, thơ Huy Cận có nỗi buồn ảo não thì thơ Vũ Đình Liên lại mang một giọng điệu hoài cổ. Mỗi người nghệ sĩ có phong cách thơ khác nhau, đây là nét riêng biệt để họ được phân biệt với các tác giả khác và ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương
Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Mỗi bài thơ là tiếng hát của trái tim, là những cảm xúc chân thành mà mãnh liệt của người nghệ sĩ. Bởi vậy, Diệp Tiến cho rằng, “ thơ là tiếng lòng”. Trong số những “ tiếng lòng” trong thơ, ta bắt gặp nỗi lòng người phụ nữ sống trong ...
Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Tự tình" của Hồ Xuân Hương
Nhà phê bình văn học Hegel đã từng nói: “Thi ca là thứ nghệ thuật chung của tâm hồn đã trở nên tự do, không bó buộc vào nhận thức giác quan vê vật chất bên ngoài. Thay vì thế nó diễn ra riêng tư trong không gian bên trong và thời gian bên trong của tác giả và cảm xúc”. Đúng, văn ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất