Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 8 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Mây và sóng của Ta-gor là một bài thơ thật cảm động về tình cảm mẹ con. Có hai cảnh thơ: cảnh đầu em bé nói chuyện với mẹ về mây, cảnh sau em bé nói chuyện với mẹ về sóng. Qua câu chuyện tưởng tượng về mây, về sóng toát lên tình thương yêu mẹ của em bé là hơn tất cả. Trẻ em thật ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 7 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Trên cuộc đời này chẳng có nơi nào ấm hơn lòng mẹ, chẳng có trò chơi nào vui hơn trò chơi có mẹ chơi cùng. Tình mẹ dành cho con luôn đong đầy như nước biển, cao lớn như những dãy núi xa xa. Nhà thơ nổi tiếng Tago cũng đã thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng ấy qua bài thơ Mây và sóng. ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 6 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

... Mẹ ơi, kìa ai đang gọi con trên mây cao ... Mẹ ơi, kìa những ai đang gọi con dưới sóng rì rào... Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập Thơ Dâng ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-gor là "bài ca ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 5 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Mây và sóng là tên một bài thơ của nhà thơ Ấn Độ vĩ đại R. Tago (1861 – 1941), được in trong tập Trăng non bằng tiếng Anh năm 1915. Nếu tìm về nguyên tác bằng tiếng Ấn Độ thì Sisu có nghĩa là trẻ thơ và đã được xuất bản năm 1909. Điều này ghi nhận tình cảm trong sáng, cao thượng và ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 4 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Ta-go là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ. Những tác phẩm của ông mang đến cho người đọc những cảm xúc sâu sắc mãnh liệt bởi một phần đã được trải nghiệm qua những trải nghiệm của chính cuộc đời nhà thơ. Ông có một sức sáng tạo phi thường minh chứng là ông đã để lại một khối lượng tác ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 3 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Hãy lắng nghe tiếng thơ ngọt ngào như tiếng hát của Ta-go, đại thi hào của Ấn Độ. Năm 1913, với tập "Thơ Dâng", ông được giải thưởng Nô-ben về văn chương. Thơ của Ta-go là "bài ca về tình nhân ái", là "ước mơ và khát vọng về tự do, hạnh phúc". Thế giới thơ của Ta-go đã dành cho "miền ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 2 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của văn học Ấn Độ giai đoạn đầu thế kỉ XX. Ông sinh trưởng ở Can-cút-ta, bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc. Tago có năng khiếu bẩm sinh nên ông làm thơ rất sớm. Suốt cuộc đời, ông hăng hái tham gia các hoạt động ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go số 1 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Mây và sóng" của Ta-go hay nhất

Trong kho tàng văn học của nhân loại đã có biết bao tác phẩm viết về tình cảm gia đình. Ta đã biết những tác phẩm như Bếp lửa, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò... Bên cạnh những tác phẩm rất quen thuộc đó còn có bài thơ Mây và sóng của Ta-go - một tác phẩm thơ nói ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Viết về Bác Hồ, với Tố Hữu là xây dựng hình tượng con người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc qua nhiều thời đại. Con người có lí tưởng và lẽ sống cao cả: lí tưởng giải phóng dân tộc, lí tưởng độc lập tự do vì thế, lẽ sống của Bác là sống bằng tình ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Trong dịp lễ quốc tang lãnh tụ vĩ đại, bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu được giới thiệu trên báo "Nhân dân", sau này in trong tập thơ "Ra trận". Bài thơ gồm có 52 câu thơ thất ngôn, chia đều thành 13 khổ thơ. Bốn khổ đầu thể hiện nỗi đau ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

“Bác ơi” là một bài thơ của nhà thơ Tố Hữu viết về vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta. Vào ngày 2-9-1969, Bác đã mãi mãi ra đi, bỏ lại sau lưng cả giang sơn, cả đất nước, cả đồng bào để đi vào cõi vĩnh hằng. Người ta kể lại rằng hôm Bác mất, trời mưa rất to, cả dân ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Nhà thơ Cuba Felix Pita Rodríguez đã từng viết: “Hồ Chí Minh tên Người là cả một niềm thơ”. Sau ngày Bác mất, thơ tưởng niệm về Bác có hàng trăm bài, bài nào xúc động, thành kính, thiêng liêng. Trong vườn thơ dâng Bác, có lẽ bài “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) và “Bác ơi” (Tố Hữu) là ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Bác Hồ mất (2-9-1969) nhân dân cả nước và thế giới xúc động, đau đớn, tiếc thương vô hạn. Nhiều nhà thơ đã làm thơ viếng Bác. Mỗi bài thơ là cả tấm lòng của thi nhân tưởng niệm vị lãnh tụ kính yêu. Nhưng có lẽ bài thơ “Bác ơi!” của Tố Hữu là bài thơ cảm động nhất, hay nhất! Cũng dễ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

“Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” (Bác ơi) Chiều ngày 2/9/1969, khi nghe tin Bác mất, Tố Hữu đang điều trị ở bệnh viện, vội trở về, tìm đến ngôi nhà sàn của Bác lặng lẽ ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Trong lời điếu văn đầy xót thương và cảm động đọc trước linh cữu Chủ tịch Hồ Chí Minh, cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đã khẳng định: "Dân tộc ta, nhân dân ta. non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Ngày 2 - 9 - 1969, Hồ Chủ Tịch tạ thế. Cả một rừng thơ khóc Bác xuất hiện, trong đó nổi bật lên cây đại thụ Tố Hữu với bài thơ "Bác ơi!". Bốn khổ thơ đầu nói cái đau xót tột cùng của thi sĩ trước sự kiện Bác ra đi: Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

Chiều ngày 2/9/1969, tin Bác Hồ mất đến với Tố Hữu khi ông đang điều trị ở bệnh viện. Ông vội trở về, tìm đến ngôi nhà sàn thân quen. Trời mưa tầm tã, xung quanh vắng lặng. Lòng trĩu buồn, đêm hôm ấy ông ngồi viết bài thơ này. Xuân Diệu cho đây là bài “điếu văn bi hùng”. Bài thơ thể ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi" của Tố Hữu số 1 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Bác ơi!" của Tố Hữu hay nhất

"Bác ơi!" được Tố Hữu viết vào ngày 6-9-1969, bốn ngày sau khi vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc qua đời. "Bác ơi!"được viết theo thể thơ thất ngôn trường thiên, gồm 13 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Bài "Bác ơi!" là tiếng khóc tiễn biệt, mang ý nghĩa như một bài điếu văn rất ...

Tác giả: nhi nguyen viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 15 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Bài thơ "Đi đường" là đứa con tinh thần quý báu của Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Có thể nói thi phẩm ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt: khi Bác bôn ba và bị bắt giam bên Trung Quốc, bằng chính những trải nghiệm của mình, Bác viết tập thơ "Ngục trung nhật kí" và "Đi ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 14 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất

Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ lừng lẫy của nước ta. Người đã có công đi tìm đường giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ lầm than. Ngoài ra, tác giả Hồ Chí Minh cũng là một nhà thơ, một nhà văn lừng lẫy của nước ta. Mỗi tác phẩm của người đều thể hiện tinh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:31 ngày 31/03/2021