Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 13 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Hoàng Trung Thông từng nhận xét như sau về thơ Bác: “Vần thơ của bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.” Có lẽ cái chất thép ấy được biểu hiện rất rõ trong tinh thần lạc quan, ý chí nghị lực phi thường của bác trong những ngày hành quân, hoặc dù bị địch bắt đi ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 11 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
" Nhật kí trong tù" là một tập thơ độc đáo và đặc sắc của Hồ Chí Minh. Đọc những bài thơ được Bác viết ra trong những tháng ngày gian khổ chốn tù đày nơi biên ải xa xôi ấy, ta mới thêm cảm phục một con người với tâm hồn lớn. Ở Bác Hồ, không chỉ là tình yêu thiên nhiên sâu sắc, lòng ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 10 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh là tác phẩm văn học có giá trị lớn, là một tác phẩm quý trong kho tàng văn học Việt Nam. Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù thể hiện quan niệm sống đúng đắn, trở thành bài học quý cho tất cả mọi người. Bài thơ Đi đường là một dẫn chứng tiêu biểu. ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 9 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Bài thơ “Đi đường” có tựa đề là một cụm từ, chỉ một hệ thống. Bài thơ, do vậy có một ý nghĩa riêng, ngoài việc diễn tả cảm xúc trước cảnh núi non điệp trùng, đất trời cao rộng, hùng vĩ, nó còn thể hiện tư thế chủ động của một nhà thơ - chiến sĩ. Bài thơ sáng tác theo thể thơ thất ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 8 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
“Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta…" (Tố Hữu) Biết mỗi hành động, đọc mỗi bài thơ của Bác, chúng ta như được thêm vốn sống, tăng thêm nghị lực, lòng kiên nhẫn để vượt qua mọi thử thách gian lao và tin tưởng ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 7 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù. Giống như một số bài có cùng chủ đề như Từ Long An đến Đồng Chính, Đi Nam Ninh, Giải đi sớm, Trên đường đi, Chiều tối, ở bài thơ này, Bác cũng ghi lại những điều cảm nhận được trên đường đi, khác ở chỗ sự cảm nhận ấy đã được ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 6 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
M.Goóc-ki từng nói “Kì lạ thay con người!”. Con người đến với cuộc đời và khẳng định sự tồn tại của mình bằng chính ý chí, nghị lực và một trái tim bao la. Đường đời với biết bao thử thách chính là lửa thử vàng để vàng càng sáng. Trong tập thơ Nhật kí trong tù, ta luôn bắt gặp một ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 5 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Đi đường là bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bài thơ được sáng tác trong quá trình Bác di chuyển từ nhà lao này đến nhà lao khác, nhưng ta không nhìn thấy cái vất vả, khó khăn trong từng câu chữ mà thấy được một chân lí, khi ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 4 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Bài thơ "Đi đường" được rút ra trong tập "Nhật kí trong tù" của Hồ Chí Minh. Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ năm 1942 và phải chịu cảnh đày ải hết nhà lao này tới nhà lao khác, vất vả, gian lao vô cùng. Bài thơ không chỉ dừng lại ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 3 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
"Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng vi trong ngục, biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do" Đó là tâm sự của một người tù đặc biệt: Hồ Chí Minh, người tù vì mang tội làm gián điệp khi đang bôn ba tìm đường giải phóng dân tộc và đánh đuổi ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 2 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Trong những ngày bị tù đày, Hồ Chí Minh bị áp giải qua nhiều nhà lao. Theo Trần Dân Tiên trong những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch thì Người bị giam giữ trong gần ba mươi nhà lao huyện và xã. Chuyện đi đường là việc xảy ra hằng ngày. Có chặng đường mà người đi thật ...
Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh số 1 - 15 Bài văn phân tích bài thơ "Đi đường" của Hồ Chí Minh hay nhất
Bác Hồ từng tự sự: "Ngâm thơ ta vốn không ham / Nhưng mà trong ngục biết làm sao đây?". Và bởi thế, ra đời trong những năm tháng Bác bị giam cầm, tập thơ "Nhật kí trong tù” từng được ví như một đoá hoa mà vô tình văn học Việt Nam nhặt được bên đường. Toát lên từ tập thơ là một tinh ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên ông, một giọng thơ đã kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Chế Lan Viên từng viết: "Tú Xương cười như mảnh vỡ thủy tinh". Nhưng Trần Tế Xương không chỉ là một nhà thơ hiện thực chủ nghĩa như vậy, nói như Nguyễn Tuân, chất hiện ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
“Văn học nằm ngoài những quy luật của băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Thơ văn Tú Xương là một trường hợp như vậy. Thể xác của ông hơn 100 năm nay đã hòa tan làm một cùng với đất mẹ nhưng sự nghiệp văn chương của con người tài hoa ấy chưa bao giờ ngừng sống làm lay ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Tú Xương nhà thơ trào phúng xuất sắc của văn học trung đại. Ông thuộc lớp nhà Nho cuối mùa, sống giữa buổi giao thời, trong lúc thời đại phong kiến suy tàn, những giá trị của quá khứ đang dần mất đi nhưng cái mới chưa kịp hình thành, những nét đẹp truyền thống đang dần rạn vỡ… Bởi ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Nói đến thơ trào phúng không ai có thể quên ông, một giọng thơ đả kích, phê phán sắc sảo, cay độc, mạnh mẽ hiếm có. Chế Lan Viên từng viết: “Tú Xương cười như mảnh vỡ thủy tinh”. Nhưng Trần Tế Xương không chỉ là một nhà thơ hiện thực chủ nghĩa như vậy, nói như Nguyễn Tuân, chất hiện ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Tú Xương là một trong những nhà thơ có cảm quan nhạy cảm trước sự đổi thay của nhân tình thế thái. Xã hội thời Tú Xương sống là xã hội đang bị đảo lộn về tất cả ngay cả giá trị thiêng liêng nhất là tình thương cũng bị mai một, tình người với người chỉ còn là thứ tình cảm hời hợt bán ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Thơ văn Trần Tế Xương gồm hai mảng lớn: trào phúng và trữ tình. Có bài hoàn toàn là đả kích, châm biếm, có bài thuần là trữ tình. Tuy vậy, hai mảng không tuyệt đối ngăn cách. Thường là châm biếm sâu sắc nhưng vẫn có chất trữ tình. Ngược lại, trữ tình thấm thía cũng pha chút cười cợt ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Trần Tế Xương hay còn có bút danh là Tú Xương, ông là một tác giả nổi tiếng với nhiều tác phẩm mang chất trào phúng và trữ tình. Ông chỉ sống 37 tuổi và học vị tú tài, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử. Ông để lại khoảng 100 tác phẩm gồm: thơ, văn tế, phú, câu đối, … ...
Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương hay nhất
Trần Tế Xương (bút danh là Tú Xương) là nhà thơ trào phúng nổi tiếng, có lẽ là nhà thơ trào phúng đặc sắc nhất trong nền văn học của nước nhà. Thơ trào lộng, châm biếm, đả kích của Tú Xương sở dĩ được nhiều người yêu thích vì có tính chất trữ tình (trong tiếng cười có nước mắt). Dòng ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất