Khác nhau giữa đóng băng từ nước nóng và nước nguội - Câu hỏi hay
Theo cách nghĩ thông thường, nước nguội sẽ đóng băng nhanh hơn, nhưng thực tế nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội. Không biết có điều gì khác nhau giữa đóng băng từ nước nóng và nước nguội? . ...
Theo cách nghĩ thông thường, nước nguội sẽ đóng băng nhanh hơn, nhưng thực tế nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội. Không biết có điều gì khác nhau giữa đóng băng từ nước nóng và nước nguội?
.
đó gọi là Mpemba effect. Có nhiều giả thuyết giải thích vấn đề này. 1. Bốc hơi, nước nóng bốc hơi nhanh hơn nước nguội, nên bị mất nước nhiều hơn. Do đó nếu ta lấy 2 cốc nước 80 độj và 25 độ (nhiệt độ phòng), thì sau khi nước 80 độ giảm còn 25 độ thì nước trong đó sẽ ít hơn cốc nước 25 độ. Ít nước thì đóng băng nhanh hơn, nhưng ít đá hơn.2. như đã biết, nước có nhiệt độ cao hơn sẽ đi lên trên, thấp hơn sẽ đi xuống dưới. Ở nước 80 độ, dòng lưu chuyển này nhanh hơn ở nước 25 độ (nước sôi sùn sụt là vậy đó). Khi bỏ vô tủ lạnh, thì nước, do nước nóng 80 độ chạy lên xuống nhanh hơn, nên tốc độ làm lạnh nhanh hơn.3. Nước 80 độ sẽ đóng băng ở dưới và cạnh, khác với nước 25 độ đóng băng trên mặt trước. Do đó khi trên mặt ko bị đóng băng thì nước vẫn bốc hơi ra không khí.Nước nóng 80 độ bốc hơi làm mất nhiệt rất nhanh, ngoài ra nhiệt độ tủ lạnh sẽ làm phần dưới và xung quanh cục nước đá đóng băng nhanh hơn (vừa làm lạnh qua lớp băng dưới, vừa làm lạnh qua không khí). Trái lại, nước 25 độ, do đóng băng trên mặt nên nước ko thể bốc hơi, phần nước kia chỉ có thể lạnh từ từ qua lớp vỏ. Khi lớp vỏ đã đóng băng thì nó ko tản nhiệt ra không khí nước, phần nước bên trong chỉ còn cách truyền nhiệt qua lớp băng bên ngoài, nên lâu hơn.Việc nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội thì do nhiều nguyên nhân hợp thành. - (Quang)
Theo như mình biết thì đây là Hiệu ứng Mpemba và có rất nhiều lời giải thích cho câu hỏi này, và chưa có lời giải thích nào thực sự thuyết phục, đến mức là Hội Hóa học hoàng gia Anh đang treo giải thưởng 1.000 bảng Anh (khoảng hơn 30 triệu đồng) cho bất kỳ ai tìm ra câu trả lờiSau đây là lời giải thích của Wikipedia chỉ để tham khảo.Hiệu ứng Mpemba là một hiện tượng mà trong một điều kiện nhất định nào đó (đôi lúc xảy ra) - khi cùng làm lạnh, nước nóng có thể đóng băng nhanh hơn nước lạnh.Tạp chí New Scientist khuyến nghị nên thí nghiệm với các mẫu nước ở 35°C (95°F) và 5°C (41°F) để tối đa hóa hiệu ứng.[1] (thực tế không phải luôn đạt được như vậy - trong các thí nghiệm hiệu ứng chỉ thể hiện trên một số mẫu thử - tùy thuộc vào những điều kiện nhất định mà đến nay chưa kiểm soát được)Nguồn gốcHiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh được gọi là “hiệu ứng Mpemba” - được đặt theo tên học sinh trung học Erasto B.Mpemba người Tanzania[2]. Mpemba tình cờ bắt gặp hiện tượng này lần đầu năm 1963 trong một lớp học nấu ăn tại trường cấp 2 Magamba, khi anh làm lạnh món kem trộn nóng (hỗn hợp trộn để làm kem – vẫn còn nóng trước khi cho vào tủ lạnh) và để ý thấy rằng nó đông cứng nhanh hơn kem trộn lạnh.Sau khi tốt nghiệp, Mpemba chuyển lên học tại trường Mkwawa, tỉnh Iringa, Tanzania. Một lần, hiệu trưởng trường này đã mời Tiến sĩ Denis G. Osborne từ đại học ở thành phố Dar Es Salaam (from the University College in Dar Es Salaam) đến giảng bài về vật lý học.Kết thúc bài giảng, Erasto Mpemba đã hỏi vị Tiến sĩ một câu: “Nếu ta có 2 cốc nước bằng nhau, một cốc nước nguội 35°C và một cốc nước nóng 100°C, cùng cho cả 2 cốc vào trong tủ đá thì cốc nước nóng lại đóng băng trước – Vậy giải thích tại sao?” – và chỉ nhận được sự chế nhạo của các bạn cùng lớp, và cả của thầy giáo. Nhưng sau chút ngạc nhiên ban đầu, tiến sĩ Denis G. Osborne đã tiến hành thí nghiệm lại phát kiến đó tại nơi làm việc của mình, và đã xác nhận phát hiện của Erasto. Sau đó họ đã cùng công bố kết quả vào năm 1969.[3][4] Từ năm 2002, Erasto Mpemba đã nghỉ hưu sau khi công tác tại “Ủy ban Rừng và Động vật hoang dã Châu Phi”Giải thíchHiện tượng kỳ lạ này đã làm đau đầu giới khoa học trong nhiều năm. Các nhà vật lý học từng đưa ra nhiều giả thiết về hiệu ứng Mpemba (liên quan đến sự bay hơi, sự đối lưu, quá trình đóng tuyết, sự làm chậm đông và các tạp chất hòa tan). Tuy nhiên các giải thích khác nhau đều không thuyết phục mọi người, bởi vì mặc dù các yếu tố trên đều có ảnh hưởng nhất định nhưng chưa đủ mạnh để gây nên hiệu ứng, cũng như chưa ai đưa ra được bằng chứng xác thực để chứng minh.Ngày 29/03/2010 trên tạp chí New Scientist đã đăng một bài của James Bulangliqi, được cho là đã làm sáng tỏ được nguyên nhân của hiệu ứng này.[2]Theo James Bulangliqi (Đại học State, New York, Mỹ), hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước. James Bulangliqi cho rằng, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng.Trong thời gian 10 năm liền, James Bulangliqi đã tiến hành hàng trăm thí nghiệm có liên quan đến hiệu ứng Mpemba. Cuối cùng, ông đã phát hiện chứng cứ chứng minh hiệu ứng Mpemba xuất phát từ hiện tượng supercool (làm chậm đông) bất ổn định.James Bulangliqi đã tiến hành thí nghiệm đối với hai mẫu nước máy ở cùng nhiệt độ 20°C. Trước tiên ông bỏ mẫu nước vào trong ống nghiệm, sau đó đưa vào tủ lạnh để làm đông. Hỗn hợp ngẫu nhiên của tạp chất đã làm cho hai mẫu nước này có điểm đông khác nhau, trong đó có một mẫu có điểm đông cao hơn. Nếu như sự khác biệt này đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.James Bulangliqi lựa chọn mẫu nước có điểm đông tự nhiên cao hơn và tiến hành tăng nhiệt tới 80°C, mẫu nước còn lại chỉ tăng nhiệt bằng nhiệt độ trong nhà, sau đó lại đưa hai ống nghiệm vào tủ lạnh. Ông James Bulangliqi cho biết, nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh.Nguồn wikipedia - (ducduy)
Theo ý kiến của tôi nước nóng đóng băng nhanh cũng như thời tiết xảy ra mưa đá giữa hai khối khí nóng, lạnh đột ngột gặp nhau tương tác. Khi cốc nước nóng để trong tủ lạnh luôn thoát nhiệt gặp khí lạnh sẽ ngưng tụ và đóng băng nhanh hơn. - (thangpd.aaa)
Hiệu ứng Mpemba là một hiện tượng mà trong một điều kiện nhất định nào đó (đôi lúc xảy ra) - khi cùng làm lạnh, nước nóng có thể đóng băng nhanh hơn nước lạnh.Tạp chí New Scientist khuyến nghị nên thí nghiệm với các mẫu nước ở 35°C (95°F) và 5°C (41°F) để tối đa hóa hiệu ứng.[1] (thực tế không phải luôn đạt được như vậy - trong các thí nghiệm hiệu ứng chỉ thể hiện trên một số mẫu thử - tùy thuộc vào những điều kiện nhất định mà đến nay chưa kiểm soát được)Nguồn gốcHiện tượng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước lạnh được gọi là “hiệu ứng Mpemba” - được đặt theo tên học sinh trung học Erasto B.Mpemba người Tanzania[2]. Mpemba tình cờ bắt gặp hiện tượng này lần đầu năm 1963 trong một lớp học nấu ăn tại trường cấp 2 Magamba, khi anh làm lạnh món kem trộn nóng (hỗn hợp trộn để làm kem – vẫn còn nóng trước khi cho vào tủ lạnh) và để ý thấy rằng nó đông cứng nhanh hơn kem trộn lạnh.Sau khi tốt nghiệp, Mpemba chuyển lên học tại trường Mkwawa, tỉnh Iringa, Tanzania. Một lần, hiệu trưởng trường này đã mời Tiến sĩ Denis G. Osborne từ đại học ở thành phố Dar Es Salaam (from the University College in Dar Es Salaam) đến giảng bài về vật lý học.Kết thúc bài giảng, Erasto Mpemba đã hỏi vị Tiến sĩ một câu: “Nếu ta có 2 cốc nước bằng nhau, một cốc nước nguội 35°C và một cốc nước nóng 100°C, cùng cho cả 2 cốc vào trong tủ đá thì cốc nước nóng lại đóng băng trước – Vậy giải thích tại sao?” – và chỉ nhận được sự chế nhạo của các bạn cùng lớp, và cả của thầy giáo. Nhưng sau chút ngạc nhiên ban đầu, tiến sĩ Denis G. Osborne đã tiến hành thí nghiệm lại phát kiến đó tại nơi làm việc của mình, và đã xác nhận phát hiện của Erasto. Sau đó họ đã cùng công bố kết quả vào năm 1969.[3][4] Từ năm 2002, Erasto Mpemba đã nghỉ hưu sau khi công tác tại “Ủy ban Rừng và Động vật hoang dã Châu Phi”Giải thíchHiện tượng kỳ lạ này đã làm đau đầu giới khoa học trong nhiều năm. Các nhà vật lý học từng đưa ra nhiều giả thiết về hiệu ứng Mpemba (liên quan đến sự bay hơi, sự đối lưu, quá trình đóng tuyết, sự làm chậm đông và các tạp chất hòa tan). Tuy nhiên các giải thích khác nhau đều không thuyết phục mọi người, bởi vì mặc dù các yếu tố trên đều có ảnh hưởng nhất định nhưng chưa đủ mạnh để gây nên hiệu ứng, cũng như chưa ai đưa ra được bằng chứng xác thực để chứng minh.Ngày 29/03/2010 trên tạp chí New Scientist đã đăng một bài của James Bulangliqi, được cho là đã làm sáng tỏ được nguyên nhân của hiệu ứng này.[2]Theo James Bulangliqi (Đại học State, New York, Mỹ), hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước. James Bulangliqi cho rằng, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng.Trong thời gian 10 năm liền, James Bulangliqi đã tiến hành hàng trăm thí nghiệm có liên quan đến hiệu ứng Mpemba. Cuối cùng, ông đã phát hiện chứng cứ chứng minh hiệu ứng Mpemba xuất phát từ hiện tượng supercool (làm chậm đông) bất ổn định.James Bulangliqi đã tiến hành thí nghiệm đối với hai mẫu nước máy ở cùng nhiệt độ 20°C. Trước tiên ông bỏ mẫu nước vào trong ống nghiệm, sau đó đưa vào tủ lạnh để làm đông. Hỗn hợp ngẫu nhiên của tạp chất đã làm cho hai mẫu nước này có điểm đông khác nhau, trong đó có một mẫu có điểm đông cao hơn. Nếu như sự khác biệt này đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.James Bulangliqi lựa chọn mẫu nước có điểm đông tự nhiên cao hơn và tiến hành tăng nhiệt tới 80°C, mẫu nước còn lại chỉ tăng nhiệt bằng nhiệt độ trong nhà, sau đó lại đưa hai ống nghiệm vào tủ lạnh. Ông James Bulangliqi cho biết, nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh. - (nguyenminhtamtv)
THEO MÌNH THÌ DO 2 NGUYÊN NHÂN :1. NƯỚC NÓNG BỐC HƠI NHANH NÊN THỂ TÍCH NƯỚC GIẢM SẼ GIÚP NƯỚC ĐÔNG NHANH.2. THEO HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ THÌ LUỒNG KHÔNG KHÍ NÓNG LUÔN BỐC LÊN TRÊN KHÔNG KHÍ LẠNH TRONG TỦ ĐÔNG SẼ DI CHUYỂN VÀO ĐỂ THAY THẾ KHOANG KHÔNG ĐÓ NÊN NƯỚC CÀNG NÓNG ( BỐC HƠI CÀNG NHANH THÌ KHÔNG KHÍ LẠNH SẼ TRÀN VÀO VỚI TỐC ĐỘ CÀNG NHANH ) THÌ CÀNG ĐÔNG NHANH.HAY NÓI RÕ HƠN LÀ DO KHI NƯỚC NÓNG THÌ ĐỘ ĐẬM ĐẶC CỦA NƯỚC ÓNG KHÔNG BẰNG NƯỚC NGUỘI ( CÁI GÌ NÓNG ĐỀU CÓ HIỆN TƯỢNG GIÃN NỞ ) nhutphan168 - (nhutphan168)
Ban co the lam thi nghiem sau: Ban dang o trong moi truong co nhiet do - (Mai Thanh Binh)
Đây là câu hỏi thế kỉ, đã có nhà khoa học hay có ai trả lời được đâu. Trước treo thưởng 100000 USD cho ai có câu trả lồ hoàn thiện mà chưa thấy có ai trả lời được.trả lời được chắc đã nổi tiếng toàn thế giới rồi thì bạn kia k cần phải hỏi - (congtuelite)
Đây là một bí ẩn khoa học ban ạ! Hiện tại các nhà khoa học cũng chưa giải thích được một cách thấu đáo hiện tượng này. Có ý kiến cho rằng nước nóng đóng băng nhanh hơn do các phân tử nước hoạt động mạnh hơn nước lạnh. Vì vậy, thời gian giảm nhiệt nhanh hơn, nên đóng băng nhanh hơn! Bạn tiếp tục tìm hiểu thêm nhé! - (Dương Ngọc Khoa)
Đây là một hiện tượng đang làm đau đầu các nhà khoa học trên thế giới. Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Anh đã quyết định treo thưởng 1.000 bảng cho cá nhân hay tổ chức nào đưa ra giải thích thuyết phục. Để biết thêm bạn nên tìm hiểu trên báo chí bạn ạ. Nhưng chưa có lời giải thích nào thuyết phục cả - (nguyen xuan minh)
Ở nước nóng, các phần tử chuyển động nhanh và dễ tách khỏi nhau để hóa hơi. Khi gặp lạnh đột ngột sẽ ngưng tụ thành tuyết(băng) dễ và nhanh hơn nước nguội. Và ngược lại. - (samuraiviet)
Bạn này đặt câu hỏi rất "tiền bạc", vì nếu ai trả lời đc câu này sẽ nhận được 1.000 bảng Anh do Hiệp hội Hóa học hoàng gia Anh trao tặng..và đến giờ vẫn chưa có người trả lời đc :) - (huuduy.nguyen)
Bạn Như Lộc thân mến!Câu hỏi của bản đưa ra là một câu hỏi khiến các nhà khoa học hàng trăm, hàng ngàn năm vẫn đang tìm câu trả lời.Tôi nhớ cách đây 1 thời gian, trên một số trang thông tin có nói về giải thưởng lên tới hàng trăm triệu USD cho người giải thích được hiện tượng trên.Cho nên, tôi biết, tôi cũng không nói cho bạn nghe đâu. - (Mỹ Nhã)
chắc ko có ai có câu trả lời đâu , vì câu hỏi này vẫn đang làm bó tay các nhà khoa học trên thế giới - (biencuaem)
Nếu ai trả lời được câu hỏi này một cách khoa học, thì người ấy sẽ được thưởng lớn và nổi tiếng thế giới! Một hiện tượng đơn giản nhưng vẫn chưa đuọc giải thích thấu đáo. - (tle912)
đó là hiện tượng Mpemba..đến nay các nhà khoa học vẫn chưa thể giải thích được hiện tượng này mà.. - (minhtranarc)
cac ban xem minh giai thich hien tuong nay co ly không nhe.- Theo nguyên lý hoạt động các phân tư nước lúc nước được làm nống các phần tử nước mất liên kết với nhau tạo thành môi trường chất lổng nhẹ hơn nước lạnh do vậy khi lảm đông một lượng nước nống và lạnh bằng nhau thì các phần tử nước mất liên kết với nhau dể dàng được làm đông. còn các phần tử nước lạnh còn liên kết với nhau khá chặc nện thời gian làm đông sẽ lâu hơn so với nước uống. - (dinhphuchoa)
Cũng tương tự như câu hỏi "đun nước sôi từ nước đóng băng sẽ nhanh hơn đun từ nước nguội", chúng đang làm đau đầu các nhà khoa học trên thế giới. - (Hainm)
theo mình thì do nhiệt độc cao các phân tử nước có xu hướng dao động mạnh hơn điều này khiến cho khoảng cách giữa các phân tử nước dao động lớn kéo theo đó là mật độ của chúng trong 1 phạm vi nhất định giảm đi do chúng giản cách ra , điều này giải thích tại sao nước nóng đóng băng nhanh hơn . - (Trẩu tre)
Nghi ngờ thông tin này. Quá trình đóng băng là cả một quá trình hạ nhiệt độ xuống đến mức đóng băng. Nếu cùng một lượng nước nóng và lạnh ở trong cùng một điều kiện nhiệt độ thấp thì nước nguội sẽ đóng băng trước. Bạn đã thử trong tủ lạnh chưa? - (hoangthuc_th)
câu hỏi này người ta treo giải thưởng cả trăm ngàn đô mà 60 năm nay chưa nhà vật lý nào giải được hết bây j hỏi thì sao mà trả lời................ - (quangdung)
Câu này từng được một tạp chí khoa học danh tiếng treo giải thưởng 1 triệu $ cho ai trrả lời dc "Tại sao nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội"Và mình nghĩ là nếu ai trả lời dc chắc cũng ém đi thôi ^^ - (hanthiendiep)
Cái này người ta gọi là Hiệu ứng Mpemba và làm đau đầu các nhà khoa học nhưng vẫn chưa có lời giải thích thỏa đáng.Hiệu ứng Mpemba là một hiện tượng mà trong một điều kiện nhất định nào đó (đôi lúc xảy ra) - khi cùng làm lạnh, nước nóng có thể đóng băng nhanh hơn nước lạnh.Hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước, xuất phát từ hiện tượng supercool (làm chậm đông) bất ổn định có liên quan đến điểm đông (đông lạnh) của chất đó. Theo đó, nếu như 2 chất (nước nóng - lạnh chẳn hạn) có sự khác biệt về điểm đông đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.Bây giờ thì bạn hiểu chưa, chứ tui thì vẫn chưa.(Theo vi.wikipedia.org). - (ngoctran)
Khi nước nóng, các phần tử nước hoạt động nhanh hơn bình thường. Và nước nóng có xu thế tản nhiệt rất nhanh ( hay nói các khác là tính chất vật lý của nước lúc này loãng hơn bình thường ) và vì thế khi cho vào tủ đá nước nóng sẽ đông nhanh hơn nước nguội ^^! - (callme2929)
Nếu thực tế đúng là nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội thì nên cho tất cả thầy giáo dạy môn vật lý nghỉ việc. - (dung_hn)
Tôi không nghĩ rằng nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội trong cùng 1 điều kiện nhiệt độ, áp suất...Không biết thực tế của bạn là quan sát ở đâu vậy - (tung)
Điều này là sự thực, tuy nhiên đã có rất nhiều nhà vật lý giỏi cố gắng dùng các định luật, tính chất vật lý để chứng minh nhưng vẫn chưa có câu trả lời. Dường như chúng ta vẫn còn khá nhiều câu hỏi xung quanh những thứ ở ngay quanh ta. Nước - một thứ có rất rất nhiều tính chất thú vị khi các bạn tìm tòi khám phá :) - (ducluong1990)
Câu hỏi này các nhà khoa học chưa trả lời được bạn ơi! - (pnangocanh)
google - (clould)
Thắc mắc của bạn là thắc mắc mà giới khoa học vẫn chưa tìm ra lời giải, đã có nhiều giải thích nhưng chưa thuyết phục được. Hình như viện hàn lâm bên Anh có treo giải thưởng cho ai trả lời được câu này. - (killaruna)
vấn đề này các nhà khoa học chưa giải thích được mà bạn. - (hpy)
Hỏi câu này hơi buồn cười.Đây là hiệu ứng Mpemba. Bao nhiêu năm nay đến cả những bộ óc thiên tài cũng chưa có câu trả lời thỏa đáng nhất. Ngay một, hai năm trước Hội Hóa học hoàng gia Anh đã đưa ra giải thưởng 1000 bảng Anh cho ai trả lời được.Tuy nhiên, có thể xem câu trả lời ở đây:http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_Mpemba - (quocviet)
Haha, đây là câu hỏi mà các nhà khoa học chưa trả lời được, và nếu ai trả lời đúng là sẽ được thưởng mấy chục ngàn đó, thiên tài thiên tài - (tin.faithful)
Đât là hiệu ứng Mpemba và chưa có câu trả lời thuyết phục giải thích hiện tượng này. - (Son Dao)
Giải đáp được câu này bạn sẽ nhận được 1000 bảng Anh do Hiệp hội Hóa học Hoàng gia Anh trao tặng. Chúc bạn thành công - (hoangdai.bkat)
Cho đến nay vẫn chưa có nhà khoa học nào có thể giải thích thuyết phục cho hiện tượng này. Nếu tôi có câu trả lời cho vấn đề này có lẽ tôi sẽ nhận giải thưởng khoa học 1 triệu USD hơn là trả lời cho bạn Nhu Loc. - (ngocbich0711)
sự khác nhau về nồng độ không khí trong nước. khi nước nóng lượng không khí trong nước sẽ ít nên khi làm lạnh nước sẽ mau đóng băng hơn - (dinhkhoa1708)
Nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội là hiện tượng vật lý làm đau đầu các nhà khoa học vì đến nay chưa thể lý giải được. Vì vậy, Hiệp hội Hóa học hoàng gia Anh đặt giải thưởng 1.000 bảng cho bất kỳ ai có cách giải thích hợp lý.Vấn đề khoa học này được đặt tên là hiệu ứng Mpemba. Năm 1968, Erasto Mpemba lúc đó đang là sinh viên tại Tanzania. Hai giáo sư Francis Bacon và René Descartes đến thăm trường ông đang học, Mpemba đặt ra câu hỏi tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội, cả hai giáo sư đều chào thua và đến nay vẫn chưa có câu trả lời phù hợp.Mpemba đã từng thực nghiệm dưới sự chứng kiến của Giáo sư Denis Osborne tại Đại học Dar es Salaam với hai thể tích nước ngang bằng nhau, một ở 35 độ C và mẫu kia ở 100 độ C. Cả hai được đặt vào ngăn đông tủ lạnh với kết quả nước 100 độ C đóng băng trước. - (Tuan Nguyen)
Hiệu ứng Mpemba! - (Tonmato_qn)
Mình không rõ lắm về vấn đề này, ai biết cho ý kiến đi nhé! - (togeog)
Nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội là hiện tượng vật lý làm đau đầu các nhà khoa học vì đến nay chưa thể lý giải được. Vì vậy, Hiệp hội Hóa học hoàng gia Anh đặt giải thưởng 1.000 bảng cho bất kỳ ai có cách giải thích hợp lý.Vấn đề khoa học này được đặt tên là hiệu ứng Mpemba. Năm 1968, Erasto Mpemba lúc đó đang là sinh viên tại Tanzania. Hai giáo sư Francis Bacon và René Descartes đến thăm trường ông đang học, Mpemba đặt ra câu hỏi tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội, cả hai giáo sư đều chào thua và đến nay vẫn chưa có câu trả lời phù hợp.Mpemba đã từng thực nghiệm dưới sự chứng kiến của Giáo sư Denis Osborne tại Đại học Dar es Salaam với hai thể tích nước ngang bằng nhau, một ở 35 độ C và mẫu kia ở 100 độ C. Cả hai được đặt vào ngăn đông tủ lạnh với kết quả nước 100 độ C đóng băng trước ,nhìn thì đơn giản nhưng nó lại liên quan đến vấn đề vận động của phân tử H2O trong quá trình thoát năng luợng đó ban..vậy nên trong giới khoa học vẩn còn những vấn đề hiển nhiên nhưng lại không thể giải thích đuợc một cách toàn vẹn đuợc đâu bạn ah. - (amenosa.vt)
ah nước nóng lúc đầu là do các phần tử chuyển động nhanh, nên lúc đầu nước nóng sẽ nhanh hạ nhiệt hơn so với nc nguội. sau khi đã có nhiệt độ như nhau, thì mình chịu. đó là cách suy nghĩ của mình thôi nhé - (tuyen21091)
chưa ai giải thích được đâu bạn ạ. - (nua.vn)
bên châu âu. nhớ không nhầm thì đang có 1 phần thưởng khá lớn cho ai có câu trả lời này thì phải, - (baodang62)
hien tai khoa hoc the gioi khong giai thich duoc hien tuong nay - (djhfd)
Bạn có thời gian lên đây hỏi sao không tự tra Google xem !? - (google)
Bạn nào có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này thì liên hệ với Viện Khoa học England, họ có treo giải thưởng cho câu hỏi này là 1000 bảng Anh đấy. - (Ngô Đình Hảo)
Theo tôi nghĩ ở nhiệt độ thuờng thì nuớc nguội không hình thành dòng đối lưu nên khi nhiệt độ lạnh tiếp xúc các phân tử nước theo hướng từ bên ngoài vào và sẽ mất nhiều thời gian hơn để có thể tiếp xúc toàn bộ phân tử nước bên trong. Do đó nước lạnh sẽ đóng băng chậm hơn.Trái lại, nước nóng sẽ có dòng đối lưu. Khi đặt cốc nước nóng vào tủ lạnh thì dòng đối lưu xuất hiện càng mạnh, do bề mặt nước nóng tiếp xúc với luồng không khí lạnh và bị làm lạnh nhanh và tự chìm xuống và dòng nước nóng sẽ nổi lên. Cứ như vậy tất cả các phân tử nước sẽ được làm lạnh nhanh chóng và sẽ đóng băng nhanh hơn. - (thanhcanglong.travinh)
Mình nhớ là giới khoa học vẫ chưa giải thích được hiện tượng này, và gần đây có một tổ chức (mình không rõ) trao giải thưởng lớn cho ai giải thích được nó :) - (phanhuudinh)
tôi mà trả lời được thì tôi sang Anh nhận giải thưởng 1000$ rồi bạn ah.bài toán này lâu rồi mà chưa có ai giải đáp đc bạn ah.tớ nhớ ko nhầm thì người ta ra giải 1000$ cho ai giải đc bài toán này đấy - (detu_camap)
Nếu ai trả lơ`i đuợc thì qua bên London lãnh tiền $10000 usd - (kevinguyen)
Bạn hãy nêu một hiện tượng thật cụ thể để mọi người xem xét nhé! - (ungthanhson.ksvn)
Bạn nào có câu trả lời chính xác cho câu hỏi này thì liên hệ với Viện Khoa học England, họ có treo giải thưởng cho câu hỏi này là 1000 bảng Anh đấy. - (Đình Hảo)
Nước nóng sự bay hơi nhanh hơn nước nguội, sự bay hơi csngf nhanh thì quá trình đóng băng càng nhanh - (Phạm Thành Chung)
Giải thíchHiện tượng kỳ lạ này đã làm đau đầu giới khoa học trong nhiều năm. Các nhà vật lý học từng đưa ra nhiều giả thiết về hiệu ứng Mpemba (liên quan đến sự bay hơi, sự đối lưu, quá trình đóng tuyết, sự làm chậm đông và các tạp chất hòa tan). Tuy nhiên các giải thích khác nhau đều không thuyết phục mọi người, bởi vì mặc dù các yếu tố trên đều có ảnh hưởng nhất định nhưng chưa đủ mạnh để gây nên hiệu ứng, cũng như chưa ai đưa ra được bằng chứng xác thực để chứng minh.Ngày 29/03/2010 trên tạp chí New Scientist đã đăng một bài của James Bulangliqi, được cho là đã làm sáng tỏ được nguyên nhân của hiệu ứng này.[2]Theo James Bulangliqi (Đại học State, New York, Mỹ), hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước. James Bulangliqi cho rằng, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng.Trong thời gian 10 năm liền, James Bulangliqi đã tiến hành hàng trăm thí nghiệm có liên quan đến hiệu ứng Mpemba. Cuối cùng, ông đã phát hiện chứng cứ chứng minh hiệu ứng Mpemba xuất phát từ hiện tượng supercool (làm chậm đông) bất ổn định.James Bulangliqi đã tiến hành thí nghiệm đối với hai mẫu nước máy ở cùng nhiệt độ 20°C. Trước tiên ông bỏ mẫu nước vào trong ống nghiệm, sau đó đưa vào tủ lạnh để làm đông. Hỗn hợp ngẫu nhiên của tạp chất đã làm cho hai mẫu nước này có điểm đông khác nhau, trong đó có một mẫu có điểm đông cao hơn. Nếu như sự khác biệt này đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.James Bulangliqi lựa chọn mẫu nước có điểm đông tự nhiên cao hơn và tiến hành tăng nhiệt tới 80°C, mẫu nước còn lại chỉ tăng nhiệt bằng nhiệt độ trong nhà, sau đó lại đưa hai ống nghiệm vào tủ lạnh. Ông James Bulangliqi cho biết, nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh.Tham khảo 1. How to Fossilise Your Hamster: And Other Amazing Experiments For The Armchair Scientist, ISBN 1846680441 2. Mpemba, Erasto B.; Osborne, Denis G. (1969). "Cool?". Physics Education (Institute of Physics) 3. Mpemba, E B; Osborne, D G (1979). "The Mpemba effect". Physics Education (Institute of Physics) - (Loa phường)
Bạn ơi ! Câu hỏi của ban đã quá cũ rồi ! Nhiều thập kỷ qua chưa có ai lý giải thích được ! Câu hỏi này là của một học sinh hỏi một vị giáo sư nổi tiếng và vị này cũng pó tay ! - (cuonghuyen8285)
Các nhà khoa học đã làm thí nghiệm rất nhiều lần, và mất hàng chục năm trời nghiên cứu mà vẫn chưa tìm ra được lời giải thích hợp lý, thì bạn mong gì ở độc giả Vnexpress có thể giải thích rõ ràng cho bạn được đây? - (Nguyễn Hùng Linh)
Đây là hiệu ứng Mpemba, hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng, tạp chất trong nước khác nhau thì điểm đông lạnh sẽ khác nhau; nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh - (daotran810)
Trả lời được câu này thì đã ôm phần thưởng to đùng của hiệp hội khoa học Hoàng Gia Anh rồi!!!!!! - (Hai Ho)
Câu hỏi này có lâu rồi thì phải. Và theo như mình biết câu hỏi này là câu hỏi thế kỷ, nó đang được treo giải thưởng bằng tiền mặt khá cao cho người trả lời được - (Tuấn Nguyễn)
Đây còn là một câu đố hóc búa cho các nhà khoa học. Nghe đâu giải được bài này sẽ được thưởng 1 triệu Bảng Anh . - (Vinh)
Nước nóng đóng băng nhanh hơn nước nguội là hiện tượng vật lý làm đau đầu các nhà khoa học vì đến nay chưa thể lý giải được. Vì vậy, Hiệp hội Hóa học hoàng gia Anh đặt giải thưởng 1.000 bảng cho bất kỳ ai có cách giải thích hợp lý.Vấn đề khoa học này được đặt tên là hiệu ứng Mpemba. Năm 1968, Erasto Mpemba lúc đó đang là sinh viên tại Tanzania. Hai giáo sư Francis Bacon và René Descartes đến thăm trường ông đang học, Mpemba đặt ra câu hỏi tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước nguội, cả hai giáo sư đều chào thua và đến nay vẫn chưa có câu trả lời phù hợp.Mpemba đã từng thực nghiệm dưới sự chứng kiến của Giáo sư Denis Osborne tại Đại học Dar es Salaam với hai thể tích nước ngang bằng nhau, một ở 35 độ C và mẫu kia ở 100 độ C. Cả hai được đặt vào ngăn đông tủ lạnh với kết quả nước 100 độ C đóng băng trước.(Sưu tầm) - (Vinh)
Theo mình biết Hội hóa học Hoàng gia Anh đang treo giải thưởng 10.000 EUR cho ai giai thích được hiện tượng trên. Ai giải thích được một cách khoa học thì liên hệ để nhận thưởng nhé! - (dungckhc14)
Bạn thử nghiệm trong điều kiện nào và nhiệt độ nào vậy - (tiensy.mta)
theo mình thì vật nóng sẽ truyền nhiệt vào môi trường lạnh nhanh hơn vật lạnh nên mới sảy ra hiện tượng như vậy - (xedapxinh)
Cái này là một trong những bí ẩn khoa học mà đến nay các câu trả lời cho câu hỏi này đều không được mọi người chấp nhận. Hiện tượng nước nóng đóng băng hơn nước lạnh được gọi là ‘hiệu ứng Mpemba’, đặt theo tên học sinh cấp 3 Erasto Mpemba người Tanzania, sau khi học sinh này đưa câu hỏi cho các giáo sư tới thăm trường của cậu vào năm 1968.Mpemba, đã nghiên cứu hiện tượng kỳ quái này suốt 5 năm, trước khi đưa câu hỏi cho giáo sư Denis Osborne thuộc trường đại học Dar es Salaam (Tanzania): “Nếu ông đưa hai cốc nước bằng nhau, một cốc có nhiệt độ 35 độ C và một cốc có nhiệt độ 100 độ C, vào tủlạnh, cốc nước 100 độ C sẽ đóng băng trước. Tại sao?”Giáo sư Denis Osborne đã không trả lời được câu hỏi hóc búa của cậu học sinh cấp 3. Một năm sau đó, ông đã tiến hành một nghiên cứu về hiện tượng này và gọi nó là ‘Hiệu ứng Mpemba’.Sau đó, rất nhiều giả thuyết dựa trên các hiệu ứng vật lý như bay hơi, đối lưu và làm chậm đông đã được các nhàkhoa học đưa ra để giải thích ‘Hiệu ứng Mpemba’, nhưng không giả thuyết nào thuyết phục được đa số giới khoa học.Nhưng theo trang web http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_Mpemba thì có 1 giải thích:Ngày 29/03/2010 trên tạp chí New Scientist đã đăng một bài của James Bulangliqi, được cho là đã làm sáng tỏ được nguyên nhân của hiệu ứng này.[2]Theo James Bulangliqi (Đại học State, New York, Mỹ), hiện tượng trên có mối quan hệ với một số tạp chất ở trong nước. James Bulangliqi cho rằng, chính các tạp chất có trong nước mới là nhân tố then chốt dẫn tới tốc độ đóng băng nhanh của nước nóng.Trong thời gian 10 năm liền, James Bulangliqi đã tiến hành hàng trăm thí nghiệm có liên quan đến hiệu ứng Mpemba. Cuối cùng, ông đã phát hiện chứng cứ chứng minh hiệu ứng Mpemba xuất phát từ hiện tượng supercool (làm chậm đông) bất ổn định.James Bulangliqi đã tiến hành thí nghiệm đối với hai mẫu nước máy ở cùng nhiệt độ 20°C. Trước tiên ông bỏ mẫu nước vào trong ống nghiệm, sau đó đưa vào tủ lạnh để làm đông. Hỗn hợp ngẫu nhiên của tạp chất đã làm cho hai mẫu nước này có điểm đông khác nhau, trong đó có một mẫu có điểm đông cao hơn. Nếu như sự khác biệt này đủ lớn, thì hiệu ứng Mpemba sẽ xuất hiện.James Bulangliqi lựa chọn mẫu nước có điểm đông tự nhiên cao hơn và tiến hành tăng nhiệt tới 80°C, mẫu nước còn lại chỉ tăng nhiệt bằng nhiệt độ trong nhà, sau đó lại đưa hai ống nghiệm vào tủ lạnh. Ông James Bulangliqi cho biết, nếu như điểm đông của nước nóng cao tối thiểu 5°C, thì tốc độ đóng băng của nó sẽ nhanh hơn nhiều so với nước lạnh.Thân! - (Khương Duy)
ko thể trong điều kiện thông thường. anh lấy lí thuyết này ở đâu? - (nguyenminh12)
Theo tôi nghĩ, việc này xảy ra có thể do nguyên nhân nước bốc hơi. Hay gọi là sự bay hơi của chất lỏng. Nước ở nhiệt độ cao sẽ dễ bay hơi hơn nước ở nhiệt độ trung bình và thấp. Có thể sự hoá hơi làm cho nước dễ bị đóng băng hơn ở thể lỏng. Khi các tinh thể nước vừa bay lên thì bị đóng băng ngay khi rời khỏi mặt chất lỏng, trong lúc này nước sẽ liên tục bốc hơi, làm cho quá trình đông tuyết xảy ra nhanh hơn bình thường một khoảng thời gian xác định. Khi nhiệt độ chất lỏng hạ xuống mức thấp sẽ trở về trạng thái ban đầu của nó. Nghĩa là lúc đó nó lại đông tuyết theo qui luật của chất lỏng. Ở vào thời điểm này, một luợng nước bốc hơi bị hoá đá chiếm diện tích bao phủ bề mặt của chất lỏng lúc này. Chính vì vậy khi bạn chặt đôi cục đá theo chiều dọc của nó, bạn sẽ thấy một lớp mỏng không gian rỗng giữa 2 lớp và lớp ngoài kết cấu đá sẽ không rắn như bên trong có thể sẽ có các bọt bong bóng . Khoảng không này tồn tại khi nước không còn bay hơi nữa n