09/06/2018, 22:56

Cơ chế hoạt động của đuôi thằn lằn thế nào? - Câu hỏi hay

Vì sao đuôi thằn lằn rụng xuống nhưng nó vẫn ngọ nguậy một lúc rồi mới dừng lại hẳn? (Sơn Thủy) Loài thằn lằn lạ / Loài thằn lằn ngón mới ở Khánh Hòa Độc giả có câu ...

Vì sao đuôi thằn lằn rụng xuống nhưng nó vẫn ngọ nguậy một lúc rồi mới dừng lại hẳn? (Sơn Thủy)

Độc giả có câu hỏi khác, mời đặt tại đây

Động vật đa số đều có 2 hệ thần kinh là "động vật (chủ động)" và "thực vật (bị động)". Khi bạn bị đứt tay thì vẫn còn hệ thần kình thực vậy trong cánh tay làm co giật (đau thì phải co giật thôi). Thằn lằn nó cũng vậy thôi. - (linh ngo phuong)

Cái đuôi biết sắp bị ăn thịt nên ngọ nguậy tìm đường chạy trốn đó. - (Le Son)

Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy” và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại. - (tran phong)

Để khiến kẻ đi săn ngỡ như mình đã tòm được con mồi và thằn lằn dễ dàng chạy thoát. - (minh minh)

Trong quá trình điều khiển cho cái đuôi rụng xuống. Con thằn lằn cũng truyền một lượt các tín hiệu thần kinh xuống đuôi, làm đuôi đứt ra và co giật dữ dội.... - (zzay)

Đuôi bò sát có nhìu đốt sụn và các bó cơ, cơ co giãn làm thay đổi hình dạng đuôi, dòng điện làm các cơ co dãn, xung này có thể do não phát ra hoặc do chính các bó cơ khi co lại tạo ra. Tuy nhiên cơ co dãn được thì phải dùng đường và oxy, quá trình này sinh ra axit lactic và CO2. Vậy nên khị bị đứt cái đuôi vẫn ngọ ngoạy 1 lúc đến khị hết oxy hoặc đường và/ hoặc CO2 hoặc axit lactic tăng lên tới giới hạn nào đó thì im hẳn. - (GS Bò SátHọc)

Mình đã nc với mấy đồng nghiệp ở MIT. Thực ra đuôi sẽ tự rụng khi nó cố gắng chạy thật nhanh, kiểu như bạn phải cố gắng đánh tay cùng với nhịp chân khi chạy. Còn nó ngoe nguẩy là do các bó cơ đối xứng đàn hồi như một con lắc. Tuy nhiên cách này không giải thích được việc thân rắn uốn éo khi bị chặt đầu, Thân! - (GS)

Không phải vậy đâu, các nghiên cứu mới đây cho thấy, đuôi thằn lằn có thể ngoe nguẩy được sau khi đứt là vì nó có trái tim đó, khi phải lìa xa cơ thể mà nó đã gắn bó biết bao lâu từ khi còn trong trứng, tất nhiên người ta phải đớn đau và quằn quại quay quắt rồi! - (Ái Quốc Nguyễn)

Nguyên nhân thực sự là do đuôi thằn lằn cũng có trái tim, khi phải lìa xa phần cơ thể mà nó gắn bó ngay từ khi còn trong trứng thì tất nhiên là phải quằn quại và đớn đau rùi. Thiệt là một tình yêu mãnh liệt và sự hi sinh cao cả! - (Ái Quốc Nguyễn)

0