Ranh giới giữa các đại dương được hình thành thế nào? - Câu hỏi hay
Ai cũng biết đến nơi giao nhau giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, nhưng tại sao lại có vùng ranh giới đó và nó hình thành như thế nào? Liệu các đại dương khác có ranh giới như vậy không? (Nguyễn Thành Phát) Độc giả có ...
Ai cũng biết đến nơi giao nhau giữa Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, nhưng tại sao lại có vùng ranh giới đó và nó hình thành như thế nào? Liệu các đại dương khác có ranh giới như vậy không? (Nguyễn Thành Phát)
Độc giả có câu hỏi khác, mời đặt tại đây
Đại dương "giao nhau - chỉ mang tính tương đối" bởi các dòng hải lưu. Các dòng hải lưu được hình thành bởi sự chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng khác nhau trên bề mặt Trái Đất. Đơn giản vậy thôi! - (Bầu Đất)
TPHCM và Long An có ranh giới nào đâu. Chỉ là việc phân chia, đặt tên dựa vào vị trí địa lý để tiện gọi, phân biệt và quản lý thôi mà. Đâu phải dòng hải lưu A chảy trong đại dương A thì không chảy trong đại dương B đâu. - (2rice)
Theo mình, có rất nhiều yếu tố để quyết định việc phân chia các khu vực địa lý, đặc biệt là quá trình hình thành từ tự nhiên, từ việc tách rời của các mảng lục địa đẫn đến mỗi khu vực có đặc điểm về khí hậu, khoảng cách, điều kiện tự nhiên, ... tạo nên một sự khác biệt giữa chúng, trên cơ sở đó chúng ta phân định khu vực riêng biệt có những tính chất dặc thù. Tôi lấy ví dụ tại eo Panama, phân chia Đại tây dương và Thái bình dương thì mực nước hai đại dương chênh lệch nhau khoảng 20cm - (Banquanlyduan)
Mình nói ra ngoài đề tài một tí. Trước đây mình đã đọc một tài liệu nói rằng mực nước phía này và phía kia của địa dương có chênh nhau vài xăng ti met; đo được nhờ ra đa trên vệ tinh. Sự chênh lệch do sự tự quay của quả đất, sự bốc hơi nước của từng vùng,... - (Nguyễn Văn Thành)
do vì từng vùng biển một có những dòng hải lưu chảy qua và mang tính chất khác nhau hay do nhiều thập kỉ trước đây các mảng lục địa tách rời làm thay đổi độ sâu và mực nước biển v...v...v nên từng vùng biển đó có tính chất khác nhau do đó họ đặt tên cho các vùng biển để dễ nhận biết và quản lí - (Phan Nhật Huy)
Đó là chuyện bình thường không có gì để hỏi.............!
Mình không nghĩ lại tại sau?
Đầu không gần Nách
Tay không gần Mũi
Mắt không gần Ngực
Mà phải có ranh giới như vậy?
Các bạn phải đi học Phật là có câu trả lời hết đó!
Chúc các bạn tìm được câu trả lời ( HỢP ) vỚi ( Ý MÌNH )nha
- (ĐÔNG)
-tôi không có trình độ,thở bé tôi ở Cà Mau,có lần đi thuyền ra Hòn đá Bạc.
-nhìn thấy sự giao nhau của 2 màu nước biển,như một ranh giới,thắc mắc,để trong lòng(màu nâu đen phía biển xa,màu xanh đục phía đất liền,giao nhau ở xa ngoài biển.
-Theo tôi nghỉ,sự giao nhau này đúng hơn là giao nhau giữa 2 dòng chảy,và theo vòng quây của trái đất.
-ví dụ:thượng nguồn sông Mê Kông từ Tây Tạng đỗ về hạ lưu,và nước biển củng dân lên đối nghịch do vòng quây của trái đất,đó là tuần Hoàng của dòng chảy mà thôi(không có ranh giới nào cả)
-nó rất đơn giản(NƯỚC LỚN,NƯỚC ĐỨNG,NƯỚC RÒNG)
-mấu chốt:khi NƯỚC ĐỨNG tuy dòng chảy bạn không nhìn thấy,nhưng NƯỚC DÂN CAO hơn khi dòng nước đang chảy,nhưng nó sẽ rút rất nhanh. - (Doithuong)