Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1) - Từ "thôi" nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc một hoạt động, hành động nào đó. - Từ “thôi” trong bài "Khóc Dương Khuê" được dùng với nghĩa chuyển chỉ sự mất mát, đau đớn. "Thôi" là hư từ được Nguyễn Khuyến dùng trong câu thơ để diễn tả nỗi đau ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

Luyện tập: Bài 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): + Từ thôi: nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó. + Từ thôi trong hai câu thơ có nét nghĩa mới: Nguyễn Khuyến dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc một cuộc đời. Bài 2 (trang 13 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: - Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...) - Các tiếng (âm tiết) là sự kết hợp của các âm và thanh. - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

Luyện tập Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Trong câu “Bác Dương thôi đã thôi rồi”, từ “thôi” in đậm được sử dụng với nghĩa chuyển, có nghĩa là qua đời, mất. Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Ở hai câu thơ trên, từ ngữ được sắp đặt theo lối đảo ngữ: danh ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: - Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...) - Các tiếng (âm tiết) là sự kết hợp của các âm và thanh. - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật. Lời giải chi tiết: - Các phương tiện tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu trong tác phẩm văn chương có chức năng thông tin, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người - Là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật thẩm mĩ - Phong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Ngôn ngữ nghệ thuật - Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, gợi hình, gợi cảm, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Có ba loại ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật : + Ngôn ngữ tự ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, được sử dụng trong văn bản nghệ thuật; trong lời nói hàng ngày và trong các văn bản thuộc những phong cách ngôn ngữ khác. II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính hình tượng. 2. Tính truyền cảm. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Ngôn ngữ nghệ thuật II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật III. LUYỆN TẬP Bài 1 (trang 101 sgk ngữ văn 10 tập 2): Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật được tạo ra từ các phương tiện tu từ phổ biến: + Ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, nhân hóa, thậm xưng… đặc biệt là ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa