Thông tin liên hệ
Bài viết của Trịnh Ngọc Trinh

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Bố cục: 3 phần: - Phần 1 (câu 1,2): nỗi đau mất bạn. - Phần 2 (câu 3 đến câu 22): hồi tưởng kỉ niệm. - Phần 3 (còn lại): nỗi đau đớn, trống trải trong hiện tại. Trả lời câu 2 (trang 32 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Tình bạn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục 3 phần - Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. - Phần 2: Câu 3 - 22: Hồi ức về tình bạn đẹp. - Phần 3: Còn lại: Bày tỏ nỗi đau mất bạn. Nội dung bài học Bài thơ giúp khắc họa thành công tình bạn thủy chung, gắn bó, đồng thời cho thấy ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): Bài thơ có thể chia thành ba đoạn: - Đoạn 1 (hai câu đầu): Nỗi đau đột ngột khi mất bạn. - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Bài thơ này có thể chia thành 3 đoạn: Phần 1 (hai câu thơ đầu): Nỗi đau khi nghe tin bạn mất. Phần 2 (từ câu 3 đến câu 22): Những kỉ niệm về tình bạn qua dòng hồi tưởng của tác giả. Phần 3 (đoạn còn lại): Sự đau đớn, hụt hẫng khi quay trở lại đối diện với hiện thực. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Soạn bài Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Đoạn 1 (hai câu đầu): Giới thiệu về sự ra đi đột ngột của Dương Khuê - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ. Câu ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" - Bài 5 - 5 bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" hay nhất

Giải câu 1 (Trang 8 SGK ngữ văn 9 tập 1): Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng như vậy? Trả lời: a) Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" - Bài 3 - 5 bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" hay nhất

Bố cục: - Phần 1: Từ đầu ... rất hiện đại: Quá trình hình thành và điều kì lạ trong phong cách Hồ Chí Minh - Phần 2: Tiếp ... hạ tắm ao: Vẻ đẹp phong cách sống và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phần 3: ... còn lại: Khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Soạn bài: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" - Bài 2 - 5 bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" hay nhất

Bố cục: - Phần 1 (từ đầu đến "rất mới, rất hiện đại"): Vẻ đẹp hài hòa giữa nhân loại và dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh. - Phần 2 (tiếp theo đến hết): lối sống giản dị, thanh đạm mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh. Hướng dẫn soạn bài: Câu 1: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" - Bài 1 - 5 bài soạn "Phong cách Hồ Chí Minh" hay nhất

Tóm tắt: Cuộc đời Hồ Chí Minh đầy truân chuyên. Người đã tiếp xúc với nhiều nền văn hóa trên thế giới và thành thạo nhiều ngôn ngữ. Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hóa thế giới xuất phát từ khát vọng cứu nước. Tuy là một người uyên bác ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Thực hành một số phép tu từ cú pháp (Ngữ Văn 12) hay nhất

I - PHÉP LẶP CÚ PHÁP 1. Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào? Trả lời: a. Những câu lặp cú pháp trong đoạn a là: câu 1-3, 4-5 - Cấu trúc được lặp lại là: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa