Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Người Kurd Với việc vận chuyển dầu trong biển Caspian

Mường Giang Trên bản đồ thế giới sẽ chẳng bao giờ có một quốc gia nào mang tên Kurdistan nhưng lại có một dân tộc Kurd đông hơn 26 triệu người (1990), sống rãi rác trên đầu nguồn hai con sông lớn Tigris và Euphrater chảy vào lãnh thổ Iraq trước khi ra Ấn Độ Dương. Căn cứ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quân Mông Cổ chinh Tây

Bản Đồ ghi lại cuộc hành quân của Jebe và Subutai. Nơi có hình ngôi sao là các trận đánh nảy lửa. Hiệp Võ I. Đánh Nga lần thứ nhất : Cuộc hành quân của Jebe và Subutai A-Đánh Georgia. Năm 1221 Jebe và Sabutai sau khi truy lùng Muhammad, đã tiếp tục tiến quân vào vùng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sơ lược về thần thoại Bắc Âu

“The ride to Asgard” by Peter Nicolai Arbo. 1872 Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo thời kỳ tiền Ki-tô giáo, tín ngưỡng và truyền thuyết của những cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland – nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu. Dị bản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cuốn sách của thần Thoth (Thần thoại Ai Cập)

Dưới đây là bản dịch về một câu chuyện liên quan đến cuốn sách của thần Thoth (The book of Thoth) trích trong chương IV cuốn Thần thoại Ai Cập Cổ của Margaret Alice Murray (1920) Nefer-ka-Ptah và Cuốn sách của thần Thoth Ahura là vợ của Nefer-ka-Ptah, và con ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:00 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thân phận người Kurd

Khu vực mà người Kurd muốn có để thành lập nhà nước Kurdistan Nguyễn Trần Ai 1/ Thế địa lý chiến lược của dân tộc Kurd Cách đây gần bảy thế kỷ, không kể Ả Rập Saudi, Trung Ðông đại khái chỉ gồm có hai đế quốc hùng mạnh là đế quốc Ottoman, hậu thân của đế quốc rộng lớn hơn là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ảo tưởng về sức mạnh Trung Quốc

David Sambaugh Nguyễn Văn Nhã dịch Sự thông thái qui ước cho rằng cỗ xe khổng lồ Trung Quốc không thể bị chặn lại, và thế giới phải điều chỉnh theo thực tế của người khổng lồ Á châu này, với tư cách là một cường quốc thế giới. Những nhà tiên tri về sự nổi lên của Trung ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lý do tại sao chế độ quân chủ vẫn còn phù hợp và hữu ích trong thế kỷ 21

Bảo Long – Hoàng thái tử cuối cùng thời quân chủ VN Akhilesh Pillalamarri Đàm Hà Khánh dịch Bạn cho rằng chế độ quân chủ là xấu? Hãy suy nghĩ lại. Vai trò của chế độ quân chủ đã trở lại trong các tin tức gần đây, với sự thoái vị của nhà vua Tây Ban Nha Juan ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Xứ Lào : Đất và Người

Hàn Lệ Nhân – Người nào biết ăn xôi, ở nhà sàn và thổi khèn, người đó chính là người Lào. (thành ngữ Lào) Từ trước tới nay, lỡ có nhắc tới xứ Lào, người ta – trong đó có cụ Nguyễn Hiến Lê, người mà tôi vẫn trọng như thầy – thường nhăn mặt, nhíu mày cho là nơi xa xôi, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:59 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam

Trần Nhân Tông trong tranh Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ Minh Chi I. PHẬT-GIÁO, NHO-GIÁO VÀ LÃO-GIÁO Ở TRUNG HOA VÀO ĐẦU CÔNG NGUYÊN 1. Những đặc điểm chung của Phật-giáo, Nho-giáo và Lão-giáo ở Trung Hoa đầu công nguyên. Nho-giáo là một hệ thống chính trị tôn giáo đứng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Căn cứ pháp lý và chứng cứ lịch sử của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Báo Hậu Giang Hiện hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang là tâm điểm tranh chấp phức tạp giữa một số nước ven Biển Đông. Về việc giải quyết tranh chấp chủ quyền đối với lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc chiếm hữu thật sự và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:58 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa