Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Giê-su qua cái nhìn của người Phật Tử

G.S. André Bareau (*) Người dịch: Lại Như Bằng “Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử”: đây là một đề tài lý thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Khảo cứu về Binh Thư Yếu Lược

ĐI TÌM NGUỒN GỐC VÀ NĂM XUẤT HIỆN CỦA VĂN BẢN BINH THƯ YẾU LƯỢC HIỆN CÓ Ngô Đức Thọ Văn bản Binh thư yếu lược (viết tắt: BTYL) chúng tôi nói đến trong bài này là bộ sách chữ Hán chép tai gồm 4 quyển đóng làm 2 tập, cộng 410 tờ (26x15cm, ký hiệu A.476/1-2 lưu tàng từ trước ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lê Duẩn và Trung Quốc 1952-1979

Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn Tác giả : Stein Tonnesson* Chuyển Dịch : Nguyễn Phượng Hoàng Đây là Lời Giới Thiệu về một tập tài liệu được viết năm 1979 bởi Lê Duẩn, Tổng Thư Ký của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đầu đề của tập tài liệu là Quan Hệ Trung Quốc và Việt Nam Trong Thời Kỳ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một sử liệu liên quan đến thời đại Đinh và Tiền Lê

Quach Hien Có một sử liệu rất quan trọng liên quan đến thời Lê Đại Hành, đó là bài sớ trình lên vua Tống sau khi đi sứ Giao Châu năm 990 về của Tống Cảo. Sử liệu này được chép trong “ Tống sử ” mục “ Giao Chỉ truyện ”. An Nam chí lược của Lê Tắc cũng có chép ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sử kí -Tần Thủy Hoàng bản kỉ

Hán – Tư Mã Thiên soạn Lưu Tống – Bùi Nhân tập giải Đường – Tư Mã Trinh sách ẩn, Trương Thủ Tiết chính nghĩa Nhữ Thành phiên dịch Tích Dã hiệu chính Thủy Hoàng đã lập, chiếm cả sáu nước, hủy kiếm đúc chuông, cất xếp binh cách, tôn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Người Việt là nhóm Bách Việt (Yue) đầu tiên hay cuối cùng?

Ảnh : Trần Việt Bắc ( phỏng theo sử liệu ) Le Minh Khai Người dịch: Hà Hữu Ng a Vài tháng trước một bạn đọc đề nghị tôi đáp lại một bài viết [1] có một luận điểm đã được nhấn đi nhấn lại nhiều lần, cho rằng người Việt là nhóm người cuối cùng của “Bách Việt” và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Số phận thăng trầm của nước Việt (Trung Quốc)

Tác giả: Eric Henry Người dịch: Hà Hữu Nga Độc đáo Việt Nhà nước 越 Việt vụt hiện thành một quầng sáng trong huyền sử Trung Hoa vào cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dưới triều đại của vị chủ tể truyền thuyết 勾踐 Câu Tiễn, mà cuộc vật lộn của ông với nhà 吳 Ngô thù địch đã ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Về tiểu thuyết lịch sử

Nguyễn Vy Khanh I. Vào đầu thế kỷ XX, thể loại tiểu thuyết viết bằng chữ quốc ngữ xuất hiện và lên đường hiện đại hóa, từ Thầy Lazarô Phiền đến Hoàng Tố Oanh Hàm Oan (1910) và Tố Tâm (1925), thì tiểu thuyết lịch sử đã đồng thời xuất hiện và đến nay gần một thế kỷ sau, đã là những ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Về nguồn gốc tiếng Việt

Huệ Thiên Hai kiến giải chính về quan hệ tộc thuộc của tiếng Việt là hai người Pháp: H.Maspéro và A.G.Haudricourt. H.Maspéro, trong Etudessur la phonétique historique de la langue annamite (1), một công trình nghiên cứu nghiêm túc và sâu sắc, đã dè dặt cho rằng tiếng Việt có thể là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cuộc Trưng Cầu Dân Ý Truất Phế Vua Bảo Đại Năm 1955

Tiến sĩ Jessica Chapman (*) Ph.D., University of California at Santa Barbara Đào Văn Bình chuyễn ngữ Vào ngày 23-10-1955, người dân Miền Nam Việt Nam đã đi bỏ phiếu để chọn lựa giữa vị hoàng đế đã lỗi thời và vị thủ tướng còn xa lạ với người dân (far-from-popular). Cơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa