- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Nỗi ưu tư về một chữ “nhàn”- Đọc bài thơ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Chủ đề bài thơ, đồng thời một chủ đề lớn của Bạch Vân quốc ngữ thi tập, là đề cao triết lí nhàn dật - một triết lí nhân sinh mà ý nghĩa tích cực hay tiêu cực của nó phải được thẩm định, xét đoán tùy vào tư cách, nhân cách của người nêu lên nó cùng hoàn cảnh sống cụ thể mà người đó bị hay được đặt ...
Hãy tưởng tượng mình là Mị Châu, kể lại câu chuyện về Nỏ thần và Trọng Thủy
Lúc bấy giờ Triệu Đà chúa đất Nam Hải, mấy lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì cha tôi có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều nên Đà đành cố thủ đợi chờ thời cơ. Tôi là Mị Châu, con gái yêu của vua An Dương Vương. Người con gái được vua cha yêu thương hết mực nhưng cũng gieo ...
Phân tích truyện Tam đại con gà.
Từ lời giới thiệu khái quát đầu truyện đến kết thúc truyện, anh học trò làm thầy dạy trẻ đã tự bộc lộ cái mâu thuẫn trái tự nhiên của mình. Theo lẽ tự nhiên, đi làm nghề thầy đồ là phải hay chữ thì anh ta lại dốt chữ. Mở đầu truyện, tình huống mâu thuẫn đã được bộc lộ, tức là cái cười đã ...
Tiếng nói tâm hồn của nhân vật trữ tình trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
Tiếng nói trữ tình trong đoạn thơ, cũng như trong cả bài thơ là tiếng nói của cái tôi cá nhân. Cái tôi ấy nhìn sâu vào lòng mình và thấy trong đó có cả một thế giới cần được bày tỏ, với tất cả những gì thật nhất: có nỗi cô đơn, có niềm khát sống. Cái tôi ấy, trong khi tâm trí hướng về những không ...
Bộ đề chuẩn bị kì thi trung học phổ thông Quốc Gia môn Văn 2015 số 16
Liên chờ đợi đoàn tàu đi qua vì đoàn tàu ấy từ Hà Nội về, nó đánh thức những kỉ niệm trong quá khứ ở cô, nó là hiện thân của một thế giới khác, đầy đủ và tươi sáng hơn thế giới mà cô đang sống. Sự mong đợi đoàn tàu mỗi đêm chính là sự chờ đợi và hi vọng một sự đổi đời, dù cụ thể thế nào, có lẽ ...
Bộ đề chuẩn bị kì thi trung học phổ thông Quốc Gia môn Văn 2015 số 23
Trên phạm vi quốc gia, dân tộc, việc bỏ phí các cơ hội vàng có thể gây những hậu quả nặng nề, sẽ bị lịch sử phán xét nghiêm khắc. Trong cuộc tranh cường ráo riết, quyết liệt hiện nay, tụt hậu một bước có thể là tụt hậu vĩnh viễn. Bởi vậy, chúng ta đang rất cần những bộ óc thông tuệ, sáng suốt, biết ...
Bộ đề chuẩn bị kì thi trung học phổ thông Quốc Gia môn Văn 2015 số 24
Giống như trong cuộc sống,''nhìn thấy vết bẩn trên mặt người khác thường rất dễ nhưng nhìn thấy vết bẩn trên mặt mình lại không hề đơn giản. Con người ta thường có xu hướng dễ nhìn thấy những sai lầm của người khác nhưng lại ít khi nhìn nhận những sai lầm của chính mình. Từ đó dẫn đến việc con ...
Bộ đề chuẩn bị kì thi trung học phổ thông Quốc Gia môn Văn 2015 số 3
Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. Có hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung của đoạn văn bàn về một vấn đề của văn học sử Việt Nam; thứ hai, trong đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học. Câu 1. Về mặt thể loại văn học, ởnước ta, thơ có ...
Toán học trong nghệ thuật xiếc
Các công thức toán học «khô khan» sẽ làm cho một số bạn yêu vật lý chán ngán. Nhưng khước từ sự hiểu biết về phương diện toán học của các hiện tượng, những bạn này chỉ tổ làm cho mình mất đi cái hứng thú nhìn thấy trước các diễn biến của hiện tượng và xác định được các điều kiện của nó. Chẳng hạn ...
Ai đã nghĩ ra các từ ngữ chất khí và khí quyển?
Từ ngừ «chất khí» cùng với các từ ngữ khác như «nhiệt kế», «điện học», «điện kế», «điện thoại» và trước hết là «khí quyển» — thuộc về các từ ngữ do những nhà bác học nghĩ ra. Henmont (1577— 1644), nhà hóa học cổ điển vừa là bác sĩ người Hà Lan, người đương thời với Galilê, đã nghĩ ra danh từ «chất ...