Thông tin liên hệ
Bài viết của oranh11

Phân tích bài thơ Khuê oán cuả Vương Xương Linh.

Hai câu thơ đầu vừa tả tâm hồn vô tư, yêu đời (chẳng biết sầu là gì) vừa tả cử chỉ động tác (soi gương, nhẹ bước lên lầu) đúng là nhà thơ tả ít mà gợi nhiều. Hai chữ “xuân nhật” là thời gian nghệ thuật, ba chữ “bất tri sầu” là tâm trạng nghệ thuật đồng hiện, gợi tả sự trẻ trung, yêu kiều, đài các, ...

Tác giả: oranh11 viết 12:13 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Đôi nét về nhà thơ Trần Tế Xương – Nhà thơ trào phúng

Trần Tế Xương, nhà thơ trào phúng Trần Tế Xương lúc nhỏ tên là Trần Duy Uyên, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, sinh ngày 10 tháng 8 Canh Ngọ (5 – 9 -1870), tại làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, nay là phố Hàng Nâu, thánh phố Nam Định. Đến năm 1903, nhà thơ đôi tên một lần nữa, thành ...

Tác giả: oranh11 viết 12:13 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị qua bản dịch của Phan Huy Thực

Tiếng đàn như sầu thương, như giận dữ, làm mê say, đắm đuối lòng người. Bốn ẩn dụ cuối, là biến thái của giai điệu tì bà như nước tuôn trào ra khỏi bình bạc vỡ, rầm rập như đoàn quân thiết kị xung trận, như tiếng đao khua trên chiến địa, như tiếng xé lụa vang lên... Hình ảnh nào cũng thần tình, câu ...

Tác giả: oranh11 viết 12:12 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương

Để bài: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương. Gơi ý: A. Mở bài – Giới thiệu về Nguyễn Dữ: là nhà văn nổi tiếng ở thế kỉ XVI. Sinh ra trong xã hội loạn lạc, phải chứng kiến cảnh xã hội bắt đầu suy tàn, thối nát, đời sống nhân dân khổ cực —> ...

Tác giả: oranh11 viết 12:12 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích bài thơ Dục Thuý Sơn của Nguyễn Trãi.

Những bài văn tuyển chọn lớp 10! Phân tích bài thơ “Dục Thuý Sơn” của Nguyễn Trãi. Dục Thuý Sơn Nguyễn Trãi Hải Khẩu hữu tiên san, Tiền niên lũ vãnghoàn. Liên hoa phù thuỷ thượng, ...

Tác giả: oranh11 viết 12:12 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Bình giảng bài thơ “Xuất dương lưu biệt” của Phan Bội Châu

Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn bình giảng bài thơ Xuất dương lưu biệt của Phan Bội Châu. Phiên âm: Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! Nguyện trục ...

Tác giả: oranh11 viết 12:12 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích đoạn trích Đương đầu với đàn cá dữ trong ông già và biển cả của Hêminguê

Phân tích đoạn trích Đương đầu với đàn cá dữ trong ông già và biển cả của Hêminguê. Bài làm Sau 87 (84 + 3) ngày đêm ra khơi đánh cá, ông lão Xanchiagô mới câu được con cá kiếm khổng lồ, nặng độ 6, 7 tấn, dài hơn chiếc thuyền câu khoảng 7 tấc. Đói khát, mệt rã rời, đôi tay bị dây câu do cá kéo cứa ...

Tác giả: oranh11 viết 12:12 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Bình luận câu ca dao Ai ơi giữ chí cho bền, Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai

Bình luận câu ca dao: "Ai ơi giữ chí cho bền, Dà ai xoay hướng đổi nền mặc ai ". Bài làm Trong dòng chảy thời gian hàng ngàn năm, hàng trăm năm sẽ có bao chuyện đời bị phủ mờ, bị quên lãng. Thế nhưng lại có một sự kì lạ, những câu nói dân gian, nhất là ca dao tục ngữ cứ đậu lại trong ...

Tác giả: oranh11 viết 12:11 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Phân tích lớp kịch Ông Giuốc đanh mặc lễ phục của Mô-li-e.

Đề bài: Phân tích lớp kịch Ông Giuốc đanh mặc lễ phục của Mô-li-e. Nếu ông Giuốc-đanh học triết học đem đến cho người xem những tràng cười về tri thức thô thiển thì ông Giuốc-đanh mặc lễ phục lại tặng cho người xem những chuỗi cười về phục sức lố lăng cũng của con người ấy. Ông Giuốc-đanh hám danh ...

Tác giả: oranh11 viết 12:11 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa

Bình luận câu ca dao Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Đề bài: Bình luận câu ca dao: "Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Bài làm Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu. Tiếng đàn ngọt ngào và sâu lắng ấy đã diễn tả đời sống tâm tình của con người Việt Nam từ bao đời nay. Ca dao dân ca có sức mạnh lớn lao, nó ...

Tác giả: oranh11 viết 12:11 ngày 31/05/2017 chỉnh sửa