- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Nhận thức và lời tâm nguyện của nhà thơ trong bài thơ Từ ấy.
Quan niệm mới mẻ của Tố Hữu đã chứng tỏ nhà thơ đã thoát khỏi cái tôi cô đơn bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao, tìm thấy niềm vui và sức mạnh ngay trong cuộc đời. Đặc biệt, Tố Hữu khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa nhà thơ nói riêng (và văn học nói chung) với cuộc sống. Nhất là cuộc sống của ...
Cảm nhận của anh/chị về cách vào truyện và tiếng chửi của Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên?
Gợi ý: - Chí Phèo xuất hiện ngay từ trang đầu của truyện. Đây là cách vào truyện độc đáo của Nam Cao. Tác giả tập trung sự chú ý của mọi người vào nhân vật. Cách vào truyện gây được ấn tượng cho người đọc, người nghe. - Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo: ...
Bài thơ Vội vàng là quan niệm của tác già về mùa xuân, tình yêu, tuổi trẻ. Ý kiến của anh/chị về vấn đề này?
Xuân Diệu lựa chọn cho mình quan niệm mới mẻ. Thời gian được hình dung như dòng chảy xuôi chiều một đi không bao giờ trở lại. Tác giả đã lấy sinh mệnh của cá nhân con người làm thước đo thời gian, lấy quỹ thời gian hữu hạn của đời người để đo đếm thời gian trong vũ trụ: a) Mùa xuân là ...
Nghệ thuật điển hình hoá và miêu tả tâm lí nhân vật trong truyện ngắn Chí Phèo.
Cái chết của Chí Phèo là một bi kịch, một tất yếu, một điểm nhấn của tác phẩm. Cái chết đó có ý nghĩa tố cáo gay gắt xã hội thực dân nửa phong kiến. Người đọc được biết rõ hơn cảm quan hiện thực sâu sắc của Nam Cao, tài năng nghệ thuật của ông trong việc xây dụng nhân vật điển hình với tâm trạng, ...
Phong cách văn học và những biểu hiện của phong cách văn học qua một tác giả mà anh (chị) yêu thích.
HS cần biết vận dụng hợp lí kiến thức vế lí luận văn học và kiến thức vẻ văn học sử. Có thể tham khảo gợi ý sau: - Trình bày ngắn gọn nội dung của khái niệm phong cách văn học: + Phong cách văn học là những nét độc đáo, riêng biệt trong cách cảm nhận và tái hiện đời sống của ...
Trong bài thơ Đất, Trần Đăng Khoa viết: Đất muốn nói điều chi thế Mà không nói được với người
Đây là câu hỏi nghị luận xã hội theo dạng mở, nghĩa là không bó buộc HS vào một hệ thống ý cho trước hoặc bắt buộc phải giống nhau. Mỗi HS có thể phát biểu những suy nghĩ của mình, càng có màu sắc riêng, càng độc đáo càng hay; việc cấu trúc bài viết và sắp xếp các ý có thể rất khác nhau. Tuy nhiên, ...
Từ nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp trong đoạn trích Số phận con người (M. Sô-lô-khốp), hãy trình bày cảm nhận của anh (chị) về tính cách Nga.
Những mất mát ấy khiến tâm hồn Xô-cô-lốp trĩu nặng đau buồn tới mức anh không thể sống lâu ở một nơi nào đó, cứ phải lang thang từ nơi này đến nơi khác như để chạy trốn chính mình... Chúng đè nặng trong trái tim anh - ban ngày, anh có thể kìm giữ chúng bằng lòng can đảm của người lính, nhưng "ban ...
Đọc bài thơ Mùa Xuân xanh và trả lời các câu hỏi sau
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. MÙA XUÂN XANH Mùa xuân là cả một mùa xanh Giời ởtrên cao, lá ở cành Lúa ở đồng tôi và lúa ở Đồng nàng và lúa ở đồng anh. Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh ...
Tình huống truyện đặc sắc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân).
Nhà văn đã biểu hiện một cách chân thực cái nghịch cảnh trớ trêu trong số phận của các nhân vật: hạnh phúc lứa đôi là sự bấu víu, chắp vá trong nỗi cơ cực, tuyệt vọng vì đói khổ. Với Tràng, "nhặt" được vợ là điều không thể ngờ, khiến anh ta ngỡ ngàng vì hạnh phúc không chờ đợi và lo sợ vì không ...
So sánh nghệ thuật xây dựng hai nhân vật Mị và A Phủ trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài).
Với Mị, tác giả thiên về khám phá, thể hiện diễn biến nội tâm. Có thể phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài và trong đêm cắt dây trói cứu A Phủ để minh hoạ. Chú ý cách nhà văn miêu tả nguyên nhân, diễn biến của từng quá trình tâm lí. Hướng triển khai chung ...