Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang?

Theo phong tục, sau ba ngày an táng là làm lễ mở cửa mả. Trong buổi đó, sửa sang mộ cao ráo, đắp cỏ xung quanh làm rãnh thoát nước, chặt bỏ cây bụi chung quanh để phòng rễ mọc lan, xuyên vào mộ, chọc thủng áo quan. Kể từ ngày đó, con cháu đến viếng thăm, thắp hương chỉ lấy đất chung quanh đắp bổ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Hình nhân thế mạng" là gì?

ở nước ta chưa có "Tục tuẫn táng" nhưng đời trước có tục đốt hình nhân thế mạng, vốn xuất xứ từ tục tuẫn táng, nhân đạo hơn so với tuẫn táng. Để vua chúa xuống dưới âm cung có người hầu hạ, tục ta không chôn người sống mà dùng hình nộm làm bằng tre nứa, quấn bằng rơm rạ hoặc nhào nặn bằng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:53 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Lễ "Cúng cơm trong trăm ngày" có ý nghĩa gì?

Gia đình Việt Nam nhà nào cũng vậy, mỗi ngày có hai bữa cơm là giờ phút đầm ấm nhất. Trong nhà có người về muộn, mọi người cũng cố chờ về ăn cơm một lúc cho vui vẻ, đầm ấm. Con cháu cầm bát cơm lên, trước hết mời ông bà, cha mẹ, chờ ông bà, cha mẹ rồi mới bắt đầu mới dám ăn. Có nơi xới bát cơm lần ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tại sao trước khi khâm liệm lại đưa người chết nằm xuống đất?

Theo Phan Kế Bính :"Lấy nghĩa, người ta bởi đất sinh thì chết lại về với đất". Chúng tôi cho rằng tục đó phát sinh từ kinh nghiệm thực tế để dễ thao tác. Vả chăng, trong cơ thể người chết còn có điện trường sinh học, làm như vậy khả năng tích điện âm trong cơ thể người chết mới được giải thoát, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Những vật liệu gì lót vào áo quan?

Trong các ngôi mộ cổ khai quật được, ngoài các đồ trang sức của người chết, phía trong áo quan thường có lót lá chuối, giấy bản, chè búp, bỏng nếp hoặc khăn vóc áo nhiễu... Trong quan, ngoài quách, giữa quan và quách đổ cát vàng. Các thứ đó đều là những chất hút ẩm và ngăn giữ khí hôi hám khỏi bốc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đi đường gặp đám tang nên như thế nào?

Hồi mới tiếp quản thủ đô (1954) chúng tôi đã chứng kiến nhiều đám tang rất nghiêm túc, trật tự. Mọi người đi đường đều tự giác tuân thủ kỷ cương xã hội, trật tự giao thông. Nếu gặp đám tang ngược chiều, không ai bảo ai, dù vội đến đâu cũng đều xuống xe, kể cả người đi xe máy, xích lô đều ngả ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Sau khi thân nhân chết, gia đình cần làm gì?

Chúng tôi chỉ nêu lên những việc làm đối những trường hợp người già yếu, mất tại nhà, theo phong tục cổ truyền. Trường hợp mất tại bệnh viện hoặc mất dọc đường, quán trọ, chết vì tai nạn, gươm súng, xe cộ, rắn độc, thuỷ hoả tai, chưa đúng kỳ đáng chết... không đủ điều kiện để thực hiện toàn bộ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:52 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đám tang trong ngày Tế tính liệu ra sao?

Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc, ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa rất thiêng liêng. Gia đình phải tạm gác mối sầu riêng để hoà chung với niềm vui toàn dân tộc. Vì vậy có tục lệ cất khăn tang trong ba ngày Tết. Nhà có đại tang kiêng không đi chúc tết, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một gia phả hoàn chính có những mục gì?

Gia phả được coi là hoàn chỉnh trước hết phải là một gia phả được ghi chép rõ ràng, chữ nghĩa chân phương có ghi rõ tên người sao lục, biên soạn thuộc đời thứ mấy, năm nào, triều vua nào, căn cứ vào bản nào, tên người tục biên qua các đời cũng có cước chú rõ ràng. Đầu gia phả có lời tựa ghi được ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

"Ba cha tám mẹ" là những ai?

Theo "Thọ mai gia lễ": Ba cha là: Thân phụ: Cha sinh ra mình. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế phụ hay, bố dượng. Dưỡng phụ: Bố nuôi. Tám mẹ là: Đích mẫu: Vợ cả của bố. Kế mẫu: Khi còn nhỏ mẹ đã mất, cha lấy ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 12:51 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa